Nguồn điện hoá học nào sau đây không dựa vào các phản ứng hoá học? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 26/09 08:31:18
Phản ứng của acquy chì khi xả điện là: Pb(s)+PbO2(s)+2H2SO4(aq)→2PbSO4(s)+2H2O(l) Khi đó, Pb sẽ bị oxi hoá và tạo thành \({\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}\) bám vào điện cực và \({\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2}\) bị khử thành \({\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}\) bám vào điện cực. ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 26/09 08:31:17
Phản ứng của acquy chì khi sạc điện là: \(2{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}(s) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) \to {\rm{Pb}}(s) + {\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2}(s) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}(aq)\) Chất được sinh ra ở cực âm khi acquy chì sạc điện là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 26/09 08:31:17
Pin quả chanh được thiếp lập gồm một dây Cu và dây Zn ghim vào một quả chanh và nối với bóng điện như hình bên. Bóng điện sáng đồng nghĩa với sự xuất hiện dòng điện. Bán phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 26/09 08:31:17
Nhúng thanh nhôm \(({\rm{Al}})\) và thanh đồng \(({\rm{Cu}})\) vào dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}.\) Nối hai thanh với nhau bằng dây dẫn. Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 26/09 08:31:16
Nhúng thanh kẽm \(({\rm{Zn}})\) và thanh than chì \(({\rm{C}})\) vào dung dịch HCl 1 M. Nối hai thanh với nhau bằng dây dẫn. Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 26/09 08:31:16
Cho thế điện cực chuẩn của một số kim loại như sau: Cặp oxi hoá – khử \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\) \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{P}}{{\rm{b}}^{2 + }}/{\rm{Pb}}\) \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 26/09 08:31:16
Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\) \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) \({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 26/09 08:31:16
Cho biết sức điện động chuẩn của các pin sau: Pin điện hoá X-Y M-Y M-Z Sức điện động chuẩn (V) 0,20 0,60 0,30 Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại \({\rm{X}},{\rm{Y}},{\rm{Z}},{\rm{M}}\) ? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 26/09 08:31:15
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^{\rm{V}} = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}}^{\rm{o}} = - 0,763\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{P}}{{\rm{b}}^{2 + }}/{\rm{Pb}}}^{\rm{o}} = - 0,126\;{\rm{V}}\); ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 26/09 08:31:15
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 = + 0,340\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^0 = + 0,799\;{\rm{V}}.\) Sức điện động chuẩn của ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:15
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^{\rm{o}} = + 0,799\;{\rm{V}}\) và sức điện động chuẩn của pin điện hoá \({\rm{Zn}} - {\rm{Cu}}\) là \(1,103\;{\rm{V}}\); của pin \({\rm{Cu}} - {\rm{Ag}}\) là \(0,459\;{\rm{V}}.\) Thế điện cực ... (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 26/09 08:31:15
Phản ứng xảy ra trong pin điện hoá \({\rm{Ni}} - {\rm{Ag}}\) là: \({\rm{Ni}}(s) + 2{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }(aq) \to {\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{Ag}}(s)\) Biết: \({\rm{E}}_{{\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}}^{\rm{o}} = - 0,257\;{\rm{V}};{\rm ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 26/09 08:31:15
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 = + 0,340\;{\rm{V}}.\) Sức điện động chuẩn của pin điện hoá \({\rm{Fe}} - {\rm{Cu}}\) là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 26/09 08:31:15
Khi pin điện hoá \({\rm{Zn}} - {\rm{Ag}}\) hoạt động, sự thay đổi nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 26/09 08:31:15
Trong pin Galvani X-Y có phản ứng chung là: X(s)+Y2+(aq)→Y(s)+X2+(aq) Quá trình xảy ra tại cathode (hay cực dương) của pin là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 26/09 08:31:14
Pin điện hoá có thể kí hiệu đơn giản: kim loại (anode) - kim loại (cathode). Phản ưng chung trong một pin điện hoá là: \({\rm{X}}(s) + {{\rm{Y}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{Y}}(s) + {{\rm{X}}^{2 + }}(aq).\) Kí hiệu của pin điện hoá đó là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 26/09 08:31:14
Theo quy ước, kí hiệu pin điện hoá với điện cực âm hay còn gọi là...(1)... đặt ở bên trái và điện cực dương hay còn gọi là...(2)... đặt ở bên phải. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 26/09 08:31:14
Cho các phản ứng hoá học sau: Số phản ứng có thể chuyển hoá năng lượng phản ứng thành điện năng thông qua việc lập các pin điện hoá là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 26/09 08:31:14
Lựa chọn cụm từ phù hợp để hoàn thiện phát biểu sau: Pin điện hoá là công cụ chuyển hoá năng (năng lượng phản ứng hoá học) thành (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 26/09 08:31:14