Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1=53cos(πt+π/3) (cm) và x2=A2sinπt (cm). Để vận tốc cực đại của vật trên có giá trị nhỏ nhất thì A2 có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:20:17
Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1 T. lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 12:20:03
Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 12:19:54
Đặt điện áp u = U2cos 2πft (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = f0 thì UC = U. Khi f = f0 + 75 Hz thì UL = U và hệ số công ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 12:19:41
Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, lần lượt là I1 = 5 A, I2 = 5 A và I3 = 10 A đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 5 cm (xem hình vẽ). Tính độ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 12:18:41
Bắn hạt α vào hạt nhân N714 đứng yên có phản ứng: N714 + α → O817 + p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 12:18:37
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 12:18:36
Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 12:18:34
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10-34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó. (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:18:33
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 12:18:32
Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực -30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 12:08:44
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 12:08:42
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 12:08:39
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 9 μs. Khi điện dung của ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 12:08:27
Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 12:08:23
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 12:08:17
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 12:08:10
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 12:08:05
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt + 5π/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:07:58
Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 12:07:48
Một bức xạ điện từ đơn sắc khi lan truyền trong môi trường chiết suất 1,5 có bước sóng 0,75 μm. Bức xạ đó là (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 12:07:45
Một mẫu chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nguyên chất sau 2 chu kì bán rã số hạt nguyên chất còn lại là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:07:41
Hạt nhân C614 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 12:07:38
Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 12:07:35
Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là uM = 4cosωt (cm) và uN = 4sinωt (cm). Khoảng cách MN bằng một số (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 12:07:30
Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:07:23
Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:07:20
Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:07:18
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0 < 150). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc? (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 12:07:16
Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 12:07:14
Hệ tọa độ Đề–các vuông góc Oxyz, trong mặt phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều âm của trục Oy, I3 = 30 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm có tọa độ x ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:04:10
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω1 – 40 rad/s thì ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 12:03:50
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RL và điện áp ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 12:03:44
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:03:39
Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O (có tiêu cự f) cho ảnh A’B’. Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 10 cm thì thấy ảnh dịch chuyển một khoảng 2 cm, còn nếu cho vật gần O thêm 20 cm thì ảnh dịch chuyển 10 cm. ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 12:03:30