Biết ∫12ln xx2dx=aln2 +bc (với a là số hữu tỉ, b, c là các số nguyên dương và bc là phân số tối giản). Tính giá trị của S=2a+3b+c. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:05:41
Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên dương m sao cho đồ thị hàm số y=4-mx2+2mx-3-mx+2 có 2 tiệm cận ngang (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:05:22
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2-3z+4=0. Tính w=1z1+1z2+iz1z2. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:05:18
Tìm đạo hàm f '(x) của hàm số fx=log52x+3. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:04:45
Tìm tổng tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=2x3+3m-1x2+6m1-2mx song song đường thẳng y=-4x. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:04:23
Cho f, g là hai hàm liên tục trên [1;3] thỏa mãn điều kiện ∫13fx+3gxdx=10 đồng thời ∫132fx-gxdx=6. Tính ∫13fx+gxdx. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:04:00
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:03:42
Gọi M, N lần lượt là GTLN, TNNN của hàm số y=x3-3x2+1 trên [1;2]. Khi đó tổng M+N bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:03:28
Cho hàm số f(x), g(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt hx=fxgx. Tính h' (2) đạo hàm của hàm số h(x) tại x = 2. (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 11:03:13
Tìm số hạng chứa x7 trong khai triển nhị thức Newton Px=4x7+x2x-26. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 11:02:54
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho phương trìnhx2+y2+z2-2m+2x-4my+2mz+5m2+9=0Tìm m để phương trình đó là phương trình của một mặt cầu (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:02:30
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương và nhỏ hơn 2018 của tham số m để hàm số y=x-2x-m nghịch biến trên khoảng (1;9). Tính số phần tử của tập hợp S. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:02:01
Một hộp có 4 bi đỏ, 3 bi xanh, 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Tính xác suất để 3 bi lấy ra có ít nhất một bi đỏ (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 11:01:48
Cho hàm số y=x3-2x2+x+1. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:01:39
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm M (1;2;3) đến mặt phẳng (P): 2x-2y+z-5=0 bằng. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:01:26
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính AB'→.BC→. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 11:01:20
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính góc tạo bởi SA và CD. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:01:13
Tính thể tích của khối nón tròn xoay có chiều cao bằng 6 và đường kính đường tròn đáy bằng 16 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:01:08
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I1;-2;3, bán kính R = 2 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:01:02
Cho khối chóp S.ABC, trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A', B', C' sao cho SA'=13SA, SB'=13SB, SC'=13SC. Gọi V và V' lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A'B'C'. Khi đó tỉ số V'V là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:00:53
Cho hàm số y=-x4+2017x2-2018. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:00:43
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P: x3+y2+z1=1. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (P) ? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 11:00:29
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB = 4a, đáy nhỏ CD = 2a, đường cao AD = 3a; I là trung điểm của AD. Khi đó IA→+IB→.ID→ bằng: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:00:20
Tìm nguyên hàm Fx của hàm số fx=4x+sin3x, biết F0=23. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 11:00:09
Cho số phức z=a+bi (a,b ∈ℝ) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 10:59:58
Đường con trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số đã cho ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 10:59:49
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:Giá trị cực tiểu của hàm số là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 10:59:42
Đường con trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 10:59:37
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có bảng biên thiên như sau:Phương trình f(x) -2=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 10:59:29
Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào không phải là một cấp số nhân lùi vô hạn? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 10:58:11
Điều kiện xác định của phương trình 1x2-1=x+3 là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 10:58:06
Cho a là số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 10:57:56
Cho hàm số y=13mx3-m-1x2+3m-2x+2018 với m là tham số. Tổng bình phương tất cả các giá trị của m để hàm số có 2 điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn x1+2x2=1 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 10:57:30
Cho hàm số fx=x3-6x2+9x . Đặt fkx=ffk-1x với k là số nguyên lớn hơn 1. Hỏi phương trình f6x=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 10:55:56
Xét x, y là các số thực dương thỏa mãn log2x+4yx+y=2x-4y+1. Giá trị nhỏ nhất của P=2x4-2x2y2+6x2x+y3 bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 10:55:42
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x-32x+1 cùng với 2 đường tiệm cận tạo thành tam giác có diện tích bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 10:55:37
Cho hàm số f(x) xác định trên ℝ \ 0, thỏa mãn f 'x=1x3+x5, f1=avà f(-2) = b. Tính f-1+f2 (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:55:35
Gọi z1, z2,z3, z4 là các nghiệm của phương trình z4+4z3+3z2-3z+3=0 .TínhT=z12+2z1+2z22+2z2+2z32+2z2+2z42+2z4+2 (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 10:55:33
Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’. Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (ABC’) bằng a, góc giữa 2 mặt phẳng (ABC’) và (BCC’B’) bằng a với cos α =13 (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 10:55:21
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z – 4 = 0 và 3 điểm A(1;2;1), B(0;1;2), C(0;0;3). Điểm Mx∘, y∘, z∘ thuộc (P) sao cho MA2+3MB2+2MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị x∘+2y∘-z∘ bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 10:55:06