Nhận xét nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:33:08
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:33:05
Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10 (cm). Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:33:01
Phát biểu nào sau đây là không đúng?Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước đựng trong một cốc thuỷ tinh thì (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 12:32:58
Phát biểu nào sau đây là không đúng?Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước, (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:32:55
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 12:32:54
Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20 (cm), f2= - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). Ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 12:32:50
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm). Độ phóng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 12:32:40
Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặt trong tiêu diện vật dưới góc là 0,05 (rad). Tiêu cự của thị kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:31:59
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:31:55
Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất chất làm lăng kính là n = 3. Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:31:52
Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A=300. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D=300. Chiết suất của chất làm lăng kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 12:31:34
Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần). Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 12:30:56
Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1= 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 12:30:47
Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:30:43
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Độ bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:30:21
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1= 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:30:16
Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 12:30:12
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 12:30:11
Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:30:10
Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính thiên văn là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 12:30:08
Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 12:30:05
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1= 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) và độ dài quang học là 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:30:04
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 12:29:58
Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính f2= 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:29:53
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (ff1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:29:44
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2= 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:29:38
Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:29:29
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 12:29:26
Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 12:29:25
Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 12:29:24
Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) một khoảng l quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách l phải bằng (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:29:21
Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D =+8 (đp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:29:18
Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D =+8 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:29:16
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:29:12
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:29:08
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 12:29:05
Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:28:58
Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:28:51
Số bội giác của kính lúp là tỉ số G=αα0 trong đó (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 12:28:45