Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:28:36
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:28:33
Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 12:28:30
Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 12:28:27
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:28:19
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 12:28:14
Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:28:08
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:28:04
Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 12:27:59
Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 12:27:56
Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 12:27:45
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 12:27:42
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 12:27:37
Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 12:27:34
Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:27:31
Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 12:27:29
Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09/2024 12:27:22
Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:27:14
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:27:08
Nhận xét nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 12:27:02
Nhận xét nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 12:26:55
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 12:26:50
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09/2024 12:26:36
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 12:26:29
Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O2(D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:24:46
Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 (cm). Ảnh S” của S qua quang hệ là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:24:28
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1f1=20cm và thấu kính hội tụ O2f2=25cm được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 12:23:48
Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:23:28
Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 (cm) trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f = 6 (cm). ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:23:10
Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09/2024 12:23:03
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:23:00
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 12:22:54
Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 12:22:52
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cự f=-25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 12:22:49
Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:22:42
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 12:20:33
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:20:28
Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:20:20
Đặt vật AB=2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =-12 (cm), cách thấu kính một khoảng d=12 (cm) thì ta thu được (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 12:20:07
Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 12:19:58