Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc biến thiên từ 20cm đến 30cm. Tìm chiều dài tự nhiên của con lắc (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:04
Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo treo thẳng đứng có biên độ dao động A < Δℓo (với Δℓo là độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng). Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức F = F0cos(4πt +π/3) thì: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ-40 cm/s đến 40√3cm/s là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Phát biểu nào dưới đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt +π/2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:03
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4pcos2pt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2√3m/s2. Biên độ dao động của viên bi là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + π/6) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 rad và – π/6 rad. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:02
Cơ năng của một vật dao động điều hòa: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓo = 30 cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy π2 = 10; g = 10m/s2. Tần số dao động của vật là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt -π/3)(cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(5πt + π/3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(8πt - 2π/3) (cm). Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = -2√3cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x2 =2√3cm theo chiều dương bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:01
Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động x = 2cos(2πt+π)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =√3cm là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm. Biên độ dao động của vật là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu E = 0,0225J để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là25 cm/s. Biên độ dao động của vật là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M. Tại thời điểm t1chất điểm ở xa M nhất, tại thời điểm t2chất điểm ở gần M nhất thì: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:57:00
Trong dao động điều hòa của chất điểm, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều khi chất điểm: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:56:59
Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m1 = 75g, m2 = 87g và m3 = 78g; lò xo có độ cứng k1= k2= 2k3. Chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:56:59
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; φ1 = 0, ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:56:59
Dưới tác dụng của một lực có dạng: F = 0,8cos(5t - π/2)N. Vật có khối lượng m = 400g, dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:56:59
Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình vận tốc v = 16pcos(2pt +p/6) cm, (t đo bằng giây). Chọn đáp án sai: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:56:59
Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10cm. Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:56:59