Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/01 14:20:07
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi . Động lượng của chất điểm ở thời điểm t là: (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:20:07
Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vecto động lượng và vận tốc của một chất điểm. (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:20:07
Vật 1 khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v0 đến va chạm đàn hồi với vật 2 có cùng khối lượng và đang đứng yên. Nếu khối lượng vật 2 tăng lên gấp đôi thì động năng của hệ sau va chạm (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/01 14:20:07
Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian, điều nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/01 14:20:07
Khẳng định nào sau đây là không đúng trong trường hợp hai vật cô lập va chạm mềm với nhau? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:20:07
Trong điều kiện nào dưới đây, hai vật chuyển động đến va chạm đàn hồi với nhau và đứng yên sau va chạm? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/01 14:20:07
Cho hai vật va chạm trực diện với nhau, sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và Wđ’. Biểu thức nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:20:06
Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/01 14:20:06
Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1) … ) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2) … sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3) … động năng của hệ trước va chạm. (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/01 14:20:06
Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là và . Động lượng của hệ có giá trị (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:20:06
Khi một vật đang rơi (không chịu tác dụng của lực cản không khí) thì (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/01 14:20:06
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:20:06
Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi? (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/01 14:20:06
Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/01 14:20:06
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng? (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/01 14:20:05
Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:20:05
Tổng động lượng của hai vật cùng khối lượng chuyển động cùng vận tốc nhưng ngược chiều khi va chạm. (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/01 14:20:05
Nếu tổng động năng và tổng động lượng của hệ gồm hai vật bằng không sau va chạm thì va chạm giữa hai vật là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/01 14:20:05
Trong một vụ va chạm hoàn toàn đàn hồi, động lượng và năng lượng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:20:05
Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/01 14:20:05
Để thay thế một quả bóng đang nằm yên tại một vị trí trên mặt bàn bằng một quả bóng khác do va chạm, người chơi bi-da phải xem xét: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/01 14:20:04
Tổng động lượng trong một hệ kín luôn (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/01 14:20:04
Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/01 14:20:04