Viết phương trình mặt cầu (S) biết (S) qua bốn điểm A(1;2;-4); B(1;-3;1); C(2;2;3) và D(1;0;4). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 14:27:59
Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 4x + 1 = 0 có tọa độ tâm và bán kính R là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 14:27:58
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1: x+13=y-21=z-12 và ∆2: x-11=y2=z+13. Phương trình đường thẳng ∆ song song với d: x=3y=-1+tz=4+t và cắt hai đường thẳng Δ1; Δ2 là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:27:57
Cho hai đường thẳng d1: x=2+ty=-1+tz=3 và d2: x=1-ty=2z=-2+t. Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 14:27:56
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(-1;3;2); B(2;0;5); C(0;-2;1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:27:56
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x+22=y-1-1=z-33. Đường thẳng d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương αd→ có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:27:55
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α): 3x + (m - 1)y + 4z - 2 = 0, (β): nx + (m + 2)y + 2z + 4 = 0. Với giá trị thực của m, n bằng bao nhiêu để (α) song song (β) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:27:54
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x + 2y - 2z + 1 = 0 và cách (Q) một khoảng bằng 3. (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 01/09/2024 14:27:53
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-1;-2;5) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q): x + 2y - 3z + 1 = 0 và (R): 2x - 3y + z + 1 = 0. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:27:52
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0;-2), B(1;1;1), C(0;-1;2). (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 01/09/2024 14:27:51
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x + my + 2mz - 9 = 0 và (Q): 6x - y - z - 10 = 0. Tìm m để (P) ⊥ (Q). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 14:27:50
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;0;-2) và có vectơ pháp tuyến n→1;-1;2. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 14:27:49
Cho A(1;-2;0), B(3;3;2), C(-1;2;2), D(3;3;1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:27:47
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;5;3), B(3;7;4), C(x;y;6). Giá trị của x, y để ba điểm A, B, C thẳng hàng là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 14:27:47
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1), B(2;-1;2). Điểm M trên trục Ox và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 14:27:46
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A(1;0;2), B(-2;1;3), C(3;2;4), D(6;9;-5). Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 14:27:45
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3); B(1;0;-1) và C(-1;2;0). Tính AB→,AC→ (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 14:27:44
Cho u→=1;1;1 và v→=0;1;m. Để góc giữa hai vectơ u→, v→ có số đo bằng 45° thì m bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 14:27:43
Cho điểm M(1;2;-3), hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Oxy) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 14:27:41
Cho điểm M(1;2;-3) và N(1;-2;1), khoảng cách MN = ? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 14:27:40
Cho đường thẳng ∆: x2=y-11=z-2-1 và và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x + 4z + 1 = 0. Số điểm chung của (Δ) và (S) là : (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:26:47
Phương trình mặt cầu có tâm I(-1;2;-3), bán kính R = 3 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:26:45
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng . Phương trình đường thẳng d nằm trong (α): x + 2y - 3z - 2 = 0 và cắt hai đường thẳng d1;d2 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 14:26:45
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;4;-1); B(2;4;3); C(2;2;-1). Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BC là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 14:26:43
Trong không gian Δ, cho hai đường thẳng d: x-12=y-71=z-34 và d': x-63=y+1-2=z+21. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:26:42
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số x=2+ty=3-tz=-1+5t. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 14:26:39
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, (α) là mặt phẳng đi qua điểm A(2;-1;5) và vuông góc với hai mặt phẳng (P): 3x – 2y + z – 1 = 0 và (Q): 5x – 4y + 3z + 10 = 0. Phương trình mặt phẳng (α) là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 01/09/2024 14:26:37
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(5;1;3); B(1;2;6); C(5;0;4); D(4;0;6). Viết phương trình mặt phẳng qua D và song song với mặt phẳng (ABC). (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 14:26:36
Cho hai mặt phẳng (P): (m - 1)x + 2y – z + 10 = 0 và (Q): - x + (2m + 1)y – mz + 2 = 0. Tìm m để hai mặt phẳng trên vuông góc với nhau. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 14:26:35
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;-2;3) và có vectơ pháp tuyến n→2;-1;-2. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 14:26:32
Cho A(1;-2;0), B(3;3;2), C(-1;2;2), D(3;3;1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:26:31
Trong không gian cho A(1;1;1);B(2;3;4) và C(7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:26:30
Cho u→=2;-1;1, v→=m;3;-1, w→=1;2;1. Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 14:26:29
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1), B(2;-1;2). Điểm M trên trục và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 14:26:29
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3); B(1;0;-1) và C(-1;2;0). Tính AB→,AC→ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:26:28
Trong không gian tọa độ Oxyzcho ba điểm A(2;5;1), B(-2;-6;2), C(1;2;-1) và điểm M(m;m;m), để MB→-2AC→ đạt giá trị nhỏ nhất thì m bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:26:28
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1), B(2;-1;3), C(-2;3;3). Tìm tọa độ điểm D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABC (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 14:26:27
Cho điểm M(3;2;-1), điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy) là điểm (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 14:26:27
Cho điểm M(-2;5;0), hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy là điểm (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:26:27
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(1;1;1), N(2;3;4), P(7;7;5). Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:26:26