Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = AB = a3. Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 14:31:38
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), SA = 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 14:31:32
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao điểm của 2 đường chéo và SA = SC. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 14:31:28
Mệnh đề nào sau đây có thể sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 14:31:26
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và ASB^=BSC^=CSA^ . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SB→ và AC→ ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:31:24
Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD là? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 14:31:22
Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm hình bình hành ABEF và K là tâm hình bình hành BCGF. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 14:31:21
Phần I: Trắc nghiệmCho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt CA→=a→, CB→=b→, A'A→=c→ . Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 14:31:19
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a3 . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 14:31:10
Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH (H ∈ BC). Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây sai ? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09/2024 14:31:07
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:31:04
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC) trùng với trung điểm BC, biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và mp(ABC). (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:31:01
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và ΔABC vuông ở B, AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 14:30:59
Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với Δ cho trước? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 14:30:56
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và ASB^=BSC^=CSA^ . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SB→ và AC→ ? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09/2024 14:30:56
Phần I:Trắc nghiệmTrong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 14:30:52
Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 14:30:43
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ (ABCD). Biết SA=a63. Tính góc giữa SC và mp (ABCD). (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:30:41
Cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 14:30:38
Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = a và BAC^=BAD^=60° . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB→, CD→ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 14:30:36
Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc giữa (IE, JF) bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:30:34
Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 14:30:33
Cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'. Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’A’ và BCC’B’. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 14:30:31
Phần I: Trắc nghiệmCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. - Đặt SA→=a→, SB→=b→, SC→=c→, SD→=d→.Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:30:26
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho SISO=23 , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình gì ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 14:30:13
Cho tứ diện ABCD với M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD, ACD. Xét các khẳng định sau:(I) MN // mp(ABC).(II) MN // mp (BCD).(III) MN // mp(ACD).(IV) MN // mp(CDA). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 14:30:11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 14:30:10
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC, BD, BC, CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 14:30:07
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 14:30:05
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AC, BC, BD, AD. Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ là hình thoi. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:30:05
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC. Mệnh đề nào sau đây sai ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 14:30:03
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 14:30:01
Hãy chọn câu đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 14:29:59
Phần I: Trắc nghiệm Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 14:29:57