Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:54
Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một bếp điện loại 180V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở (coi bếp điện tương đương với một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp). ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:54
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8Ω, tiêu thụ công suất P = 32W với hệ số công suất cosφ = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:54
Đặt một điện áp u = U2cos(110πt -π3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R (không đổi), cuộn dây cảm thuần có L = 0,3 H và một tụ điện có điện dung C không đổi được. Cần phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị nào để điện tích ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:54
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho các giá trị R=60Ω, ZC=600Ω; ZL=140Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Biết điện áp giới hạn (điện áp đánh thủng) của tụ điện là 400V. Điện áp hiệu ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:54
Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp với tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u = U2cosωt. Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1=100V, ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thời gian T3là 3A, trong T/4tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong 5T12tiếp theo nữa giá trị hiệu dụng là 23(A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung C = 2µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai tụ điện có biểu thức u = 100cos(100πt +π3). Trong khoảng thời gian 5.10-3s kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(120ωt+π3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 16πH. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 402(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 35πH mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-314π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100ωt) (V). Công suất của đoạn mạch là 80W. Tìm độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Mạch điện gồm điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1πH. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 400cos2(50ωt) (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -303V, uR(t1) = 40V. Tại thời điểm ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:53
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0, khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện C, được nối vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây máy phát. Khi Roto quay đều với tốc độ n vòng/phút, thì tụ điện có dung kháng ZC1 và ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN gồm cuộn dây thuần cảm có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chưa tụ C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp với C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch uAB= 1002cos100πt và R = 1003Ω. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm L = 14πH và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt +π6) (V). Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện trong mạch là i =2cos(ω1t ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó U0, ω, R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy hai giá trị L = L1 và L = L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0. cos(100t) (V), t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ uC và điện áp hai đầu ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:52
Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 103Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 0,2πH trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4πH và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào vào điện áp uAB= 2002cos(200ωt) (t tính bằng giây). Người ta thấy ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 32Ω mắc vào điện áp 220V thì sản ra công suất 43W. Biết hệ số công suất là 0,9. Tính cường độ dòng điện chạy trong động cơ: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nốt tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng 1002V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5πmWb. Tính số vòng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1= 20Ω, R2= 80Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạnmạch đều bằng 400W. Giá trị U ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Cho mạch điện không phân nhánh R = 1003Ω, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C=10-42π (F). Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u = 1002cos100πt. Biết điện áp ULC = 50V. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Viết biểu thức cường độ dòng ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2πH, điện trở thuần R=100Ω và tụ điên có điện dung C=10-4π. Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i =2cosωt(A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là22.Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Cho mạch điện không phân nhánh R = 1003Ω, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C=10-42π (F). Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u = 1002cos100πt. Biết điện áp ULC = 50V. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:51
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2π(H), điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C=10-4π. Khi trong mạch điện có dòng điện xoay chiều i=2cosωt(A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là22. Xác định tần số của dòng điện. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Đặt điện áp u = U0cos (100πt +π3)(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm 12π(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 1002V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Chọn câu đúng: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω;1Lω=30Ω; ωL = 30Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 1202cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 20 Ω, L = 0,2πHvà C = 12000πF. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu thức của i. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 40Ω, . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 1202cos100πt (V). Viết biểu thức của i. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 30Ω,C =15000πF, L =0,2πH . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 1202cos100πt (V). Viết biểu thức của i. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cos100πt (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL= 40 V. Xác định ZL. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần: L = 0,3π H. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 1202cos100πt (V). Viết công thức của i. (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:50
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện C = 12000πF. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết u = 602cos100πt (V). (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:49
Một đèn điện có ghi 110 V – 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều có u = 2202sin100ωt (V). Để đèn sang bình thường, R phải có giá trị là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08/2024 23:58:49