Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:44
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:44
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:44
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng trùng hợp là 90%) (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:44
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:44
Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:44
Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈40.000) bằng (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Trùng hợp 5,6lít C2H4(đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Chọn phát biểu sai: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:43
Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được trong thực tế? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Cho sơ đồ phản ứng: CH≡CH→+HCNX;X →trùng hợppolime Y; X+CH2=CH-CH=CH2→đồng trùng hợppolime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:42
Poli (vinyl ancol) (PVA) là polime được điều chế thông qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:41
Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:41
Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozo→ X→ Y→ Z→cao su buna. X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:41
Cho sơ đồ phản ứng : Xenlulozo →H++H2O A →menB→500°CZnO,MgO D→t°,p,xt E Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:41
Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon–6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:41
Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:41
Cho các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinyl clorua), nhựa bakelit. Số polime có mạch không phân nhánh là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:40
Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:40
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:40
Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:40
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:40
Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:40
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:39
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:39
Polistiren không tham gia được phản ứng nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:39
Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:39
Câu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:39
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:39
Cho sơ đồ phản ứng sau: X→Y→Z→+XT→poli(vinyl axetat) X là chất nào dưới đây ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:59:38