Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 22:25:28
Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 22:25:20
Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:25:14
Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 22:24:59
Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 22:24:51
Kính thiên văn khúc xạ tiêu cự vật kính f1 và tiêu cự thị kính f2. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 22:24:16
Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:24:05
Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 22:23:57
Một kính thiên văn gồm hai thấu kính và đặt đồng trọn. Vật kính có tiêu cự 1,5m thị kính có tiêu cự 1,5m. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm, đặt sát mắt vào thị kính để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 22:23:49
Một kính thiên văn gom hai thau kính và đặt đồng trục. Vật kính có tiêu cự 1,5 m thị kính có tiêu cự 1,5 cm. Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không điều tiết. Biết năng suất phân ly của mắt người đó là r. ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 22:23:43
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 90 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Để thu ảnh Mặt Trăng trên phim, người ta đặt phim sau thị kính một khoảng 10 cm. Xác định khoảng cách giữa hai thấu kính. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 22:23:38
Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2m và 6cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không có điều tiết có góc trông ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 22:23:35
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 85cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực 2,5cm. Một người bình thường, có mắt tốt dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái mắt không điều tiết. Góc trông của ... (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 22:23:31
Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ 25cm đến vô cực, dùng kính viễn vọng (có cấu tạo giống kính thiên văn) để quan sát hai ngọn đèn pha của ô tô cách nhau 2m, ở cách người đó 1200m mà mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 22:23:27
Xe ôtô có cấu tạo gồm hai đèn pha cách nhau 2 m. Dùng một ống nhòm quân sự có cấu tạo gồm vật kính có tiêu cự 15 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm để quan sát hai ngọn đèn pha đi trong đêm tối và cách người quan sát 1200 m. Người quan sát có mắt tốt điều ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 22:23:18
Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, dùng kính thiên văn có tiêu cự thị kính là 1 cm, tiêu cự vật kính là 49 cm, để quan sát một thiên thể ở rất xa (mắt đặt sát thị kính). Biết thiên thể có đường kính AB = 640 km và cách ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 22:23:07
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30cm và f2 = 5cm. Một người đặt mắt sát thị kính thì chỉ nhìn thấy được ảnh rõ nết của một vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 22:23:00
Một người mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 45 cm, dùng ống nhòm có tiêu cự thị kính là f2 = 5 cm, tiêu cự vật kính là f1 = 15 cm để quan sát vật ở xa. Xác định phạm vi điều chỉnh của ống nhòm để người đó có thể quan sát được. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 22:22:53
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực f2. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 22:22:49
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cực 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa hai kính và số bộ giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực lần lượt là ℓ và G. Giá trị ℓG gần giá trị nào ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 22:22:33