Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19 J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09 22:39:43
Một proton bay theo phương của một đường sức điện. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Hỏi điện thế tại điểm B bằng bao nhiêu. Cho biết proton có khối lượng ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:39:43
Hai điện tích điểm q1 = -1,7.10-8 C và q2 = 2.10-8 C nằm cách điện tích điểm q0 = 3.10-8 C những đoạn a1 = 2 cm và a2 = 5 cm. Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để đổi vị trí của q1 cho q2? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:39:42
Có hai điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 22:39:40
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là ( lấy g = 10 m/s2) (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 22:39:37
Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD = 120 V. Công điện trường dịch chuyển electron từ C đến D là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:39:36
Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5 cm, d2 = 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Tính hiệu điện thế VB, VC của các bản B và C nếu lấy ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 22:39:34
Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 22:39:33
Điện thế tại điểm M là VM = 9 V, tại điểm N là VN = 12 V, tại điểm Q là VQ = 6 V. Phép so sánh nào dưới đây sai ? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 22:39:32
Một điện tích q = 10-6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2.10-4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09 22:39:31
Khi UAB > 0, ta có: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 22:39:28
Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 22:39:27
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC từ A đến B là 4 mJ. UAB bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 22:39:25
Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UAC bằng (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09 22:39:23
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:39:22
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09 22:39:21
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 22:39:20
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 22:39:19
Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định nào dưới đây không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09 22:39:17
Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 22:39:15
Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 22:39:06