Giả sử qua Tv→( với v→≠0→ ) đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Khẳng định nào sau đây là sai (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09/2024 11:18:27
Giả sử qua phép đối xứng trục Đa (a là trục đối xứng) đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Hãy chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 11:18:24
Cho đường tròn (C), tâm O, có bán kính 4, phép vị tự tâm O tỉ số k= –2 biến (C) thành (C’) có bán kính bằng bao nhiêu: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 11:18:22
Cho tam giác ABC trọng tâm G,M là trung điểm BC. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai : (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 11:18:17
Trong các hình sau đây hình nào không có tâm đối xứng: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09/2024 11:18:16
Cho điểm M(5;2), M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I(1;–2) . Tọa độ điểm M’ là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 11:18:13
Hình ngũ giác đều có bao nhiêu trục đối xứng ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09/2024 11:18:13
Cho hai đường thẳng d và d’cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) : (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 11:18:12
Cho hai đường thẳng d và d’song song. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) : (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09/2024 11:18:10
Cho tam giác ABC đều, phép quay tâm A biến B thành C là : (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09/2024 11:18:10
Cho đường tròn (O;R). Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O;R) thành chính nó? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 11:18:09
Chọn mệnh đề SAI : (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 11:18:08
Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số p và phép đồng dạng tỉ số k thì ta được phép đồng dạng có tỉ số (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 11:18:07
Cho tam giác ABC có BC cố định, vẽ hình bình hành ABCD. Khi A chạy trên d (d không song song BC)thì D chạy trên đường thẳng : (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09/2024 11:18:06
Cho điểm M ( x ; 0 ) , M’ = ĐOx(M) thì M’ có tọa độ: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09/2024 11:18:01
Hình nào sau đây có vô số trục đối xứng: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 11:17:59
Hai đường thẳng cắt nhau phép biến hình nào biến đường này thành đường kia: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 11:17:58
Hai đường thẳng lập với nhau một góc α=20o thì góc quay nguyên dương nhỏ nhất để biến đường này thành đường kia là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09/2024 11:17:57
Hình chữ nhật ABCD, tâm O. Phép nào sau đây không biến hình chữ nhật thành hình chữ nhật bằng nó: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 11:17:56
Cho M(5;0), M’( 0;8) làảnh củađiểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ nào: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 11:17:55
Cho M(1;–5), M’( 3;2) là ảnh củađiểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ nào: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09/2024 11:17:54
Cho AB→=−3AC→ . Khẳng định nào sau đây là đúng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 11:17:54
Phép vị tự tỉ số k biến hình thoi thành (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 11:17:51
Phép vị tự tỉ số k biến hình chữ nhật thành (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 11:17:50
Phép tịnh tiến theo v→ biến đường thẳng (d) thành (d’) khi đó (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09/2024 11:16:30
Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 11:16:29
Phép biến hình nào không “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó” (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 11:16:29
Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 11:16:28
Cho M−1;4 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến M thành điểm nào? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 11:16:26
Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09/2024 11:16:25
Cho hai đường tròn đồng tâm ( O;R) và (O; R’) với R≠R’,có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O; R’) (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 11:16:25
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09/2024 11:16:24
Cho hai đường thẳng song song d và d’ và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến d thành d’? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09/2024 11:16:23
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09/2024 11:16:23
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và N’ thì (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09/2024 11:16:23
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 11:16:22
Cho hai đường thẳng d và d’ song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09/2024 11:16:21
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 11:16:20
Cho A, B cố định, hệ thức MM'→+MB→=MA→ cho ta M’ là ảnh của M qua: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09/2024 11:16:20
Cho A'=Tu→A;B'=Tu→B;C'=Tu→C;D'=Tu→D và AB = BC + CD thì: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09/2024 11:16:19