Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O') đường kính OA. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 02/09 13:10:43
Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O') đường kính OA. Vị trí tương đối của hai đường tròn là: (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:10:42
Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O; 6cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O). Độ dài dây AB là (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 02/09 13:10:42
Cho hai đường tròn (O; R) và (O; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO' = d . Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:10:41
Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 02/09 13:10:39
Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A. Vẽ đường kính CD của (O). Khi đó: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:10:38
Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai? (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:10:38
Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 13:10:37
Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:10:36
Cho tam giác vuông ABC tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính BH cắt AB tại D, đường tròn đường kính CH cắt AC tại E. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 13:10:35
Cho tam giác cân ABC tại A; đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Khi đó đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 13:10:34
Cho tam giác ABC có AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Vẽ đường tròn (C; CA). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 02/09 13:10:33
Cho (O; 5cm). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; 5cm), khi đó (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 13:10:31
Cho (O; R).Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại tiếp điểm A khi (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:10:31
Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng): (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 13:10:30
Cho đường tròn (O) và đường thẳng a. Kẻ OH⊥ a tại H, biết OH > R khi đó đường thẳng a và đường tròn (O) (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 13:10:29
Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A thì (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:10:26
Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 13:10:16
Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:10:16
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 13:10:14
Cho đường tròn (O; R), có dây cung MN có độ dài là 24cm, khoảng cách từ O đến đường thẳng MN là 16cm. Độ dài bán kính R là? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 13:10:13
Cho đường tròn (O; R = 20). Cho dây cung MN có độ dài 36. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung là? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 13:10:11
Cho đường tròn (O; R = 25). Khi đó dây cung lớn nhất của đường tròn đó bằng? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 02/09 13:10:09
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 02/09 13:10:07
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:10:03
“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì…với dây ấy”. Điền vào dấu…cụm từ thích hợp (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 13:10:02
Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 02/09 13:10:01
Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 13:09:59
Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 13:09:59
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 02/09 13:09:57
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm; AC = 20cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:09:56
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(-1; -1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 13:09:54
Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE. Biết rằng bốn điểm B, E, D, C nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:09:53
Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE. Biết rằng bốn điểm B, E, D, C nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 02/09 13:09:53
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 02/09 13:09:52
Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:09:51
Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 02/09 13:09:49
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:09:48
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 02/09 13:09:47
Số tâm đối xứng của đường tròn là (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 12:12:55