Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1=8.10-6C và q2=-2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là (Lịch sử - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09/2024 06:15:22
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 06:15:21
Hai điện tích q1=-q2=3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu q1 tác dụng lên q2 lực có độ lớn là F thì lực tác dụng của q2 lên q1 có độ lớn là (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 06:15:20
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε=2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 06:15:19
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 06:15:19
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 8.10-6. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 2.10-6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 06:15:18
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích (Lịch sử - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:40:07
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:40:01
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 22:39:55
Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:39:47
Một tụ điện là tụ xoay dùng trong máy thu vô tuyến, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi góc xoay α1=π6 thì tụ điện có điện dung là 5 mF, khi góc xoay α2=2π3 thì tụ điện có điện dung là 14 mF. ... (Lịch sử - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09/2024 17:08:25
Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V thì tụ điện tích được điện tích 55 mC. Phải đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế bằng bao nhiêu để tụ điện tích được điện tích 120 μC. (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 17:08:18
Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V thì tụ điện tích được điện tích 55 mC. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 220 V thì tụ điện tích được điện tích (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09/2024 17:08:16
Tụ điện điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4 V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12 V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị (Lịch sử - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09/2024 17:08:09
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09/2024 17:08:07
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09/2024 17:08:04
Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V. Tính điện tích của tụ điện (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09/2024 17:08:02
Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09/2024 17:08:01
Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86 μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09/2024 17:07:58
Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 17:07:56
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có động năng bằng ... (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09/2024 17:07:55
Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg mang điện tích q = 4,8.10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí trên. Lấy g = 10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm ... (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 17:07:53
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09/2024 17:07:49
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là (Lịch sử - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09/2024 17:07:48
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong ... (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 17:07:45
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm I nằm trong đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là (Lịch sử - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 17:07:44
Hai điện tích điểm q1=5 nC, q2=-5 nC đặt tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm. Xác định véctơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng AB. (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 17:07:41
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức. (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09/2024 17:06:25
Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E =12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q. (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 17:06:22
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là (Lịch sử - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09/2024 17:06:21
Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai? (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09/2024 17:06:20
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích là (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09/2024 17:06:18
Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 17:06:17
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1=5μC và q2=-3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó. (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 17:06:15
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1=3 μC và q2=1 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó. (Lịch sử - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 17:06:13
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật: (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09/2024 17:06:10
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm thì lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N? (Lịch sử - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 17:06:06
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác là bao nhiêu? (Lịch sử - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09/2024 17:06:01
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là (Lịch sử - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09/2024 17:05:59
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó là (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 17:05:56