Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB, CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (GIJ) với hình chóp S.ABCD là hình bình hành. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 16:55:14
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB, CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm khẳng định đúng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 16:55:10
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Tìm thiết diện của (MAB) với hình chóp. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 16:55:09
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 16:55:02
Cho hình chóp S.ABCD. trên các cạnh AC, SC lấy lần lượt các điểm I, K sao cho: SCSK = ACAImặt phẳng (α) đi qua IK cắt các đường thẳng AB, AD, SD, SB tại các điểm theo thứ tự là M, N, P, Q. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 16:55:01
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với SA; BC. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) là : (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 16:54:59
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 16:54:58
Giả sử (P) , (Q), (R) là ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt a, b, c trong đó a = (P) ∩ (R), b = (Q) ∩ (R), c = (P) ∩ (Q). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 16:54:49
Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng MN? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:54:45
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Những phát biểu nào sau đây là sai?(1) tồn tại hai đường thẳng c, d song song với nhau, mỗi đường đều cắt cả a và b.(2) không thể tồn tại hai đường thẳng c, d phân biệt, mỗi đường đều cắt cả a và b.(3) không thể ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 16:54:43
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Xét hai đường thẳng p, q mà mà mỗi đường đều cắt cả a và b. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 16:54:42
Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD, N là trung điểm của AD, M là trung điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 16:54:40
Cho tứ diện ABCD, M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, AD, BD, AC. Phát biểu nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 16:54:39
Cho tứ giác ABCD và các điểm M, N phân biệt thuộc cạnh AB, các điểm P, Q phân biệt thuộc cạnh CD. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 16:54:38
Ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt. khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 16:52:23
Cho hình chóp S. ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, điểm N thuộc cạnh SC sao cho 2NC = NS, M là trọng tâm của tam giác CBD. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 16:52:22
Cho hình hộp ABCD.EFHG, khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:52:19
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Đường thẳng c song song với a. khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 16:52:18
Cho hai đường thẳng trong không gian không có điểm chung, khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 16:52:17
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:52:16
Hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho AM/AC = BN/BF = k. Tìm k để MN // DE. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:52:16
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB, CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (IJG) (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:52:13
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Tìm giao tuyến của (MAB) với (SCD). (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 16:52:12
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Một đường thẳng c song song với a. khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 16:52:11
Trong không gian cho ba đường thẳng a, b và c. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 16:52:10
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 16:52:09