Cho hai tập hợp A = [−4; 1] và B = [−3; m]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∪ B = A (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:19:55
Giá trị của a mà [a; a+12] ⊂ (−∞; −1) ∪ (1; +∞) là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:19:36
Cho hai tập hợp A = [−2; 3) và B = [m; m+5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∩ B ≠ ∅ (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 22:19:12
Tìm m để [−1; 1] ∩ [m−1; m+3] ≠ ∅ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:18:54
Cho hai tập hợp A = (−4; 3) và B = (m−7; m). Tìm giá trị thực của tham số m để B ⊂ A. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:18:35
Tìm m để (−1; 1) ⊂ (m; m+3) (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 22:18:31
Tìm m để (−∞; 0] ∩ [m−1; m+1) = A với A là tập hợp chỉ có một phần tử. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:18:19
Cho hai tập hợp A = [m; m+1] và B = [0;3). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A ∩ B = ∅ (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:17:43
Cho các tập hợp A=(−∞;3), B=m2;+∞.Điều kiện của tham số m để hai tập hợp A và B có phần tử chung là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:43:39
Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn (a;b)⊂(c;d).So sánh các số a, b, c, d ta có: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:43:38
Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn a(Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:43:36
Cho các tập hợp A=(3;+∞), B=−∞;2, C=(−3;5].Khi đó tập A∩(B∪C) là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:43:34
Cho các tập hợp A=(−10;3), B=[−2;4), C=(1;7]. Khi đó tập A∪B∪C là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:43:33
Cho các tập hợp A=−∞ ; 12, B=(−2;+∞), C=(−3;2)Khi đó tập A∩B∩C là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:43:31
Cho M=(−∞;−3)∪(2;+∞) và N=[−5;7]. Khi đó, M∩N là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:43:29
Cho hai tập hợp A={x∈ℝ:x−2≤2x}, B={x∈ℝ:4x−2<3x+1}. Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:43:29
Cho tập hợp A=[2;5). Tập hợp CℝA là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:43:26
(−2;2)\[0;3) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 17:43:24
[−2;1]∪(0;+∞) là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 17:43:23
(−∞;5]∩(−2;+∞) là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 17:43:22
Cho các tập hợp:M={x∈ℝ:x≥−3}, N={x∈ℝ:−2≤x≤1}, P={x∈ℝ:−5(Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 17:43:04
Cho tập hợp S={−2;−1;0;1;2;3}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:43:02
Cho A=−∞;−2; B=−5;−2. Tìm A∩B (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:43:02
Cho X={x∈ℝ:x≤−1}. Tập X có thể được viết là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:43:01
Cho X={x∈ℝ:−2≤x<5}. Tập X có thể được viết là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:43:01
Cho các khẳng định sau:(I) ℕ∩ℤ=ℕ(II) ℝ\ℚ=ℤ(III) ℚ∪ℝ=ℝ(IV) ℚ∪ℕ*=ℕ*Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 17:42:56
Cho các tập hợp A=(1;3], B=(2;5). Khi đó A\B bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:42:56
Cho các tập hợp A=[−4;1), B=(−2;+∞). Khi đó A∪B bằng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:42:56
Cho các tập hợp A=[0;4), B=(−2;3). Khi đó A∩B bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:42:55