Chọn ngẫu nhiên 6 số nguyên dương trong tập{1;2;3..,10} và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. Gọi P là xác suất để số 3 được chọn và xếp ở vị trí thứ 2. Khi đó P bằng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:21
Trong nhóm 60 học sinh có 30 học sinh thích học Toán, 25 học sinh thích học Lý và 10 học sinh thích cả Toán và Lý. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh từ nhóm này. Xác suất để được học sinh này thích học ít nhất là một môn Toán hoặc Lý? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:21
Một hộp đựng 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi: Tính xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:21
Một hộp đựng 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi:Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi không có bi đỏ. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Một hộp đựng 40 viên bi trong đó có 20 viên bi đỏ, 10 viên bi xanh, 6 viên bi vàng,4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, tính xác suất biến cố : A: “2 viên bi cùng màu”. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”, ta được kết quả (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Một bình đựng 4quả cầu xanh và 6quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4quả cầu.Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:20
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá J màu đỏ hay lá 5là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá.Xác suất để được lá át (A) hay lá rô là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá.Xác suất để được lá bích là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Gieo một đồngtiền liên tiếp 3 lần.Tính xác suất của biến cố A:”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần.Tính xác suất của biến cố A:”có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”kết quả của 3 lần gieo là như nhau” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:19
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của: C: “ 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử củabiến cố: B: “ 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử củabiến cố: A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của không gian mẫu (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: các biến cố:B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử củabiến cố:A: “ Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chẵn” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của:Không gian mẫu (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố:“ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:18
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố:B: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần" (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: A: “ Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Biến cố:B:“ Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3”. Hỏi số phần tử của biến cố B? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Các biến cố:A:“ số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau” (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Bất phương trình 12A2x2-Ax2 ≤6 x.Cx3+10 có tập nghiệm là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Cho phương trìnhAx3+2 Cx+1x-1- 3 Cx-1x-3=3 x2+P6+159Giả sử x = x0 là nghiệm của phương trình trên, lúc này ta có (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Tìm số nguyên dương n sao cho: Cn0+2Cn1+4Cn2+....+2nCnn=243 (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Tìm số nguyên dương bé nhất n sao cho trong khai triển (x +1)ncó hai hệ số liên tiếp có tỉ số là 7/15. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:17
Trong khai triển(x-2)100=a0+a1x1+....+a100x100. Hệ số củaa97 là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:16
Giá trị của tổngA= C71+C72+....+C77 bằng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:16
Tổng sốCn0-Cn1+Cn2-....+(-1)n.Cnn có giá trị bằng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:16
Trong khai triển (x-y)11, hệ số của số hạng chứa x8y3là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:16
Trong khai triển (1+30)20 với số mũ tăng dần, hệ số của số hạng đứng chính giữa là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:16
Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n điểm phân biệt n≥2 . Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Tìm n? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 00:06:16