Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm nhỏ hơn 2. (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 11:07:33
Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn 2(x12+x22) − 5x1.x2 = −1 (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:07:32
Định m để đường thẳng (d): y = (m + 1)x – 2m cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 sao cho x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:07:32
Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là: (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:07:31
Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:07:31
Cho phương trình 2x3x2−x+2−7x3x2+5x+2=1 (1). Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là: (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:07:30
Cho phương trình: x2 + x − 18x2+x = 3 (1). Phương trình trên có số nghiệm là: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:07:29
Cho phương trình: x − 2x + m – 3 = 0 (1). Điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:07:29
Cho phương trình x4 + mx2 + 2m + 3 = 0 (1). Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:07:28
Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng: (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:07:28