Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3AM→=2AB→ và 3DN→=2DC→. Tính vectơ MN→ theo hai vec tơ AD→, BC⇀ (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:23:38
Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn MA→+MB→+MC→=3 (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:23:37
Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M sao cho MA→+MB→+MC→=6 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:23:37
Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 2MA→+MB→=MA→+2MB→ là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:23:36
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 2MA→+3MB→+4MC→=MB→-MA→ là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:23:35
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:23:32
Tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = 2. Độ dài vec tơ 4AB→-AC→ bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:23:29
Cho hai điểm cố định A, B; gọi I là trung điểm AB. Tập hợp các điểm M thỏa: MA→+MB→=MA→-MB→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:23:24
Gọi AN, CM là các trung tuyến của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:23:22
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và điểm M thỏa mãn đẳng thức vectơ AM→=xAB→+yAC→. Đặt MA→=xMB→+yMC→. Tính giá trị biểu thức P = x + y (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:23:21