Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 18:22:01
Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản: (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 18:22:00
Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3, D2= 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 18:21:54
Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 18:21:53
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường dưới đây: (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09 18:21:52
Sách giáo khoa vật lý 6 dày khoảng 0,5 cm. Khi đo chiều dài này, nên chon cây thước có GHĐ và ĐCNN như thế nào để đo cho phù hợp. (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 18:21:51
Để cẩu hàng ở các cảng người ta thường sử dụng các cần cẩu hoặc palăng nhằm mục đích có lợi về lực. Các dụng cụ đó dựa trên nguyên tắc của: (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 18:21:43
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 18:21:41
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 18:21:37
Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 18:21:28
Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 18:21:27
Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 03/09 18:21:24
Cho một bình chia độ như hình vẽ dưới đây.Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ này là: (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 18:21:22
Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D1 = 7800 kg/m3, của ... (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 18:20:56
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 18:20:53
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 18:20:52
Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09 18:20:50
Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là: (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 03/09 18:20:49
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300 cm3 và ĐCNN 5 cm3. Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 18:20:48
Nguyên nhân nào sau đây thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ không đúng (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 18:20:45
Trong ba bản báo cáo thực hành, kết quả đo thể tích được ghi như sau: V = 14,5 cm3. ĐCNN của bình chia độ đã dùng trong bài thực hành nào dưới đây là hợp lý nhất ? (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 18:20:44
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định? Ròng rọc cố định giúp (Vật lý - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:30:20
Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hỏa có thể tích 1,25 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09 11:30:16
Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng của sỏi, khi cân thăng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là: (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:30:14
Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài 14 cm. Khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo ... (Vật lý - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:30:12
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:30:10
Chọn câu sai. Lực là nguyên nhân làm cho vật (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 11:30:08
Một bình chia độ có giới hạn đo của bình là 300 cm3. Người ta đổ vào bình 100 nước. Cho vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì mực nước lúc này chiếm 1/2 thể tích của bình. Thể tích của vật là (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:30:06
Cho thước cm trong hình sau:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước này là: (Vật lý - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:30:04
Hình vẽ sau là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Với palăng này, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:29:37
Muốn đo trọng lượng riêng của một khối hợp kim đặc, có kích thước bằng một cái nút chai, ta cần những dụng cụ gì (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 11:29:32
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (hình vẽ). Phải đặt lực tác dụng F của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ? (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09 11:29:31
Cách nào sau đây không làm tăng được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09 11:29:28
Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi ? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:29:27
Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 11:29:26
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 11:29:25
Cho thước mét trong hình sau:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước này là (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:29:23