Câu trần thuật đơn có từ là trong câu: “Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” thuộc loại nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:47:28
Phần in đậm trong câu: “Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” là phần nào trong cấu trúc so sánh? (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 03/09 11:47:26
Câu: “Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt” sử dụng loại ẩn dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:47:25
Câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về” , phụ từ đã bổ sung ý nghĩa gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:47:22
Câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” sử dụng những biện pháp tu từ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:47:21
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Phần in đậm “Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày” đóng vai trò là: (Ngữ văn - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:47:20
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:47:14
Đâu là thành phần vị ngữ trong câu sau: “Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống” (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:47:12
Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” . Từ in đậm trong câu trên là loại phó từ chỉ: (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:47:10
Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:47:08
Câu văn Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ có mấy hình ảnh so sánh? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:47:07
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:47:04
Thành phần in đậm trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:46:58
Từ “mồ hôi” trong câu: “Mồ hôi mà đổ xuống đồng/ lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương” dùng để chỉ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:46:56
Câu: “Cha lại dắt con trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai” thuộc kiểu ẩn dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:46:54
Đâu là chủ ngữ của câu văn Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09 11:46:51
Câu thơ “Những chị lúa phất phơ bím tóc/ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:46:49
I. Trắc nghiệm (3 điểm)Phó từ là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 03/09 11:46:45
Câu: “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” thuộc kiểu hoán dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:46:39
Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 03/09 11:46:36
Câu nào trong số các câu sau đây không phải là câu trần thuật đơn? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:46:14
Câu: “Trâu ơi, ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” thuộc kiểu nhân hóa nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:46:11
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1, 2 Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:46:10
Đâu là chủ ngữ trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn” ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:45:37