Tính diện tích hình thang ABCD có cạnh bên AD = a, khoảng cách từ trung điểm E của BC đến AD bằng h. (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 11:48:09
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho SMAB=SMBC (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 11:48:09
Cho hình bình hành ABCD, đường DP đi qua trung điểm N của BC và cắt đường thẳng AB tại P. Từ đỉnh C vẽ đường thẳng CQ qua trung điểm M của AD và cắt đường thẳng AB tại Q. Đường thẳng DP và CQ cắt nhau tại O. Biết diện tích hình bình hành ABCD là k. ... (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 11:48:08
Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của CD và DE. Gọi H là giao điểm của AM và BK. So sánh diện tích tam giác ABH và diện tích tứ giác MDKH. (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:48:07
Bên trong một hình vuông có cạnh bằng 1 cho 1000 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nếu trong số các tam giác có đỉnh là 3 trong 1000 điểm đó thì (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 11:48:06
Cho tứ giác ABCD có diện tích là 36cm2. Gọi M; N lần lượt là trung điểm AB; CD. Gọi P; Q lần lượt là trung điểm BM và DN. Diện tích tứ giác là (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:48:05
Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và CD của tứ giác lồi ABCD.Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 11:48:04
Cho tam giác ABC với D là điểm thuộc cạnh BC và F là điểm thuộc cạnh AB. Điểm K đối xứng với điểm B qua DF. Biết rằng K, B nằm khác phía so với AC. Cạnh AC cắt FK tại P và DK tại Q. Tổng diện tích của các tam giác AFP, PKQ và QDC là 10cm2. Nếu ta ... (Toán học - Lớp 8)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 11:48:02
Cho lục giác lồi ABCDEF có các cặp cạnh đối song song. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 11:48:00
Cho tam giác ABC cân ở A, AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi O là trung điểm của đường cao AH. Các tia BO và CO cắt cạnh AC và AB lần lượt ở D và E. Tính SADOE. (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 11:47:59
Cho ∆ABC nội tiếp ∆KMN và ∆KMN nội tiếp ∆PQR trong đó AB // QR, BC // PQ, CA // RQ. Biết SABC=3cm2;SPQR=12cm2. Tính SKMN. (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 11:47:58
Cho ∆ABC vuông cân tại A có BC = 36cm. Vẽ hình chữ nhật MNPQ sao cho M∈AB, Q∈AC, P, N∈BC. Khi đó, diện tích hình chữ nhật MNPQ là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 11:47:57
Cho ∆ABC. Lấy điểm M, N, P lần lượt thuộc cạnh AC, AB, BC sao cho CMAC = BPBC = ANAB = 13. Gọi I là giao điểm của BM, CN. Gọi E là giao điểm của CN, AP. Gọi F là giao điểm của AP, BM. Khi đó, diện tích của tam giác. Khi đó, ta có: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 11:47:55
Cho ∆ABC, trên tia đối của các tia BA, CB, AC lấy M, N, P sao cho BM = BA, CN = CB, AP = AC. Kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 11:47:53
Cho tam giác ABC có diện tích là S. Trên cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho AM = 2.BM, BN = 2.NC, CP = 2.PA. Tính diện tích tam giác MNP theo S. (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:47:51
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Biết BD = 7 cm; ABD^ =45°. Tính diện tích hình thang ABCD. (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 11:47:50