Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 11:53:56
Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 11:53:54
Đoạn trích "Vượt thác" muốn làm nổi bật điều gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 11:53:53
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ là : (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 11:53:49
Câu “Người ta gọi chàng là Sơn Tinh” thuộc kiểu câu trần thuật đơn nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 11:53:29
Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:53:25
Vị ngữ trong câu: “Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù” là: (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 11:53:20
Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 11:53:17
Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thiếu yếu tố nào ? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:53:13
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi 1, 2Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 11:53:09
Câu thơ “Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 11:48:32
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 11:48:30
Vị ngữ trong câu: " Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên" là? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 11:48:27
Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 11:48:26
Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:48:23
I. Trắc nghiệm (4 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Đoạn văn trên được trích từ tác ... (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 03/09/2024 11:48:20
Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh (Ngữ văn - Lớp 6)
CenaZero♡ - 03/09/2024 11:48:12
Chủ ngữ trong câu “Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt” là: (Ngữ văn - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:48:07
Câu nào không phải là câu trần thuật đơn: (Ngữ văn - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 11:48:06
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? (Ngữ văn - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 11:48:03
Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 11:48:00
I. Trắc nghiệm (4 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc ... (Ngữ văn - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 11:48:00