Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 12:07:26
Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 12:05:20
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 20cm). Một vật thật AB cách thấu kính (40cm). Ảnh thu được là: (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:05:19
Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 16cm). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 12:05:19
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 12:05:18
Cho hình sau: Với (Δ) - trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của AB. Chọn phương án đúng trong các phương án sau: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:05:17
Ảnh (S') của điểm sáng (S ) được đặt như hình là: (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:05:17
Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 12:05:16
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 12:05:15
Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 12:05:14