Ai là tác giả của những câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc – Nam cũng khác….”? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Tác giả bài Hịch tướng sĩ và có câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã” là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Người có công lớn xây dựng vương triều Trần và có câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Người thiếu niên trẻ tuổi đã bóp nát quả cam trong tay khi không được dự họp bàn kế sách đánh giặc của nhà Trần là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” là của (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:15
Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nào của nhân dân ta diễn ra lần đầu tiên trên lãnh thổ của quân địch? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Vị vua nào của nhà Trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Ai là người đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258 của quân dân nhà Trần? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:14
Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:13
Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:13
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:13
Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:13
Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:13
Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:13
Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, đó là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:12
Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào? (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:12
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đối với lịch sử phát triển của dân tộc là (Lịch sử - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 17:26:12