Cho cân bằng sau: CH3COOH + C2H5OH D CH3COOC2H5 + H2O, Kc = 4. Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:17
Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:17
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 được trộn theo tỉ lệ mol 1:4. Nung hỗn hợp X với V2O5 một thời gian thu được hỗn hợp Y. Thành phần phần trăm thể tích SO3 trong hỗn hợp Y là 400%9. Hiệu suất tổng hợp ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:16
Cho các cân bằng sau: (1) H2(k) + I2(k) D 2HI(k) (2) 12H2(k) + 12I2(k) DHI(k) (3) 2HI(k) D H2(k) + I2 (k) (4) HI(k) D 12H2(k) + ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:15
Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:15
Một bình kín chứa khí NH3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2NH3 (k) D N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:14
Cho phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) D H2 (k) + CO2 (k) Ở 700°C hằng số cân bằng là Kc = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700°C. Nồng độ của ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:14
Xét phản ứng thuận nghịch: N2 (k) + O2 (k) D 2NO (k) Hằng số cân bằng ở 2400°C là Kcb = 35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:13
Xét cân bằng: N2O4(k) D 2NO2(k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 thay đối: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:13
Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,4 M và 0,6 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t°C, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:13
Xét phản ứng: CO (k) + H2O (h) D CO2 (k) + H2 (k). Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:13
Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) D H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) D CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) D Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:12
Cho cân bằng: 2NH3(k) D N2(k) +3H2(k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:12
Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:11
Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần (đang thực hiện ở 30° C) thì cần tiến hành ở nhiệt độ nào? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:01
Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HC1 ở 20°C cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ờ 40°C trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55°C thì cần thời gian là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:28:00
Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 80°C thì tốc độ phản ứng tăng lên (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:59
Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và B thu được kết quả sau: Biểu thức mô tả sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ A và B là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:58
Cho phản ứng A + 2B D C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:56
Cho phản ứng: 2A + B D C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5. Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:56
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 D 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:54
Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:53
Có phương trình phản ứng: 2A + B g C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:53
Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,5 M. Sau thời gian 40 giây, thể tích khí ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:53
Cho phản ứng: A + B D C Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/1, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:52
Xét phản ứng: 2KI + H2O2 D 2KOH + I2 Nồng độ ban đầu của KI là 1,0 mol/1, sau 20 giây nồng độ của nó bằng 0,2 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:51
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH g 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phàn ứng trên tính theo Br2 là ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:50
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit clohydric: - Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. - Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:48
Cho một mẩu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:48
Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ b) Nhiệt độ c) Áp suất d) Diện tích tiếp xúc e) Chất xúc tác Nhận định nào sau đây là chính xác: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 17:27:47