Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 4x−4y+2z−7=0 và 2x−2y+z+4=0 chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 12:39:51
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Cô sin góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC’) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:39:51
Cho mặt phẳng α đi qua hai điểm M4;0;0,N0;0;3 sao cho mặt phẳng α tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 60°. Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng α (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:39:50
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x+2y−2z+1=0 và x−2y+2z−1=0. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm khẳng định đúng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 12:39:49
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA=2OB=3OC>0 (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 12:39:48
Trong không gian Oxyz, cho M(-1;3;4), mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Thể tích khối tứ diện OABC bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 12:39:47
Cho hai điểm M(1;-2;-4), M’(5;-4;2). Biết M’ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:39:46
Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng P:x+y−3z+1=0, Q:2x+3y+z−1=0, R:x+2y+4z−2=0. Xét mặt phẳng (T) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q), có nT→=1;a;b và tạo với mặt phẳng (R) một góc α. Biết cosα=23679 có phương trình: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:39:46
Trong không gian Oxyz, ch 2 mặt phẳng P:x+2y−2z+2018=0, Q:x+my+m−1z+2017=0 (m là tham số thực). Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong (Q)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 12:39:44
Cho mặt phẳng (P) có phương trình x+3y-2z+1=0 và mặt phẳng (Q) có phương trình x+y+2z−1=0. Trong các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng (Q), xác định mặt phẳng tạo với (P) góc có số đo lớn nhất. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 12:39:43
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A−3;0;0,B0;−2;0,C0;0;1 được viết dưới dạng ax+by−6z+c=0. Giá trị của T=a+b−c là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 12:39:43
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:mx+y−2z−2=0 và Q:x−3y+mz+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau. (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09/2024 12:39:42
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng Q:x+y−z−2=0 và cách một khoảng là 23 (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 12:39:41
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x+2y−2z−6=0 và Q:x+2y−2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 12:39:40
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M−2;0;0,N0;3;0 và P0;0;5. Viết phương trình mặt phẳng (MNP) (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 12:39:39
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A1;2;−3,B−3;2;9. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 12:39:38
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 12:39:37
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0) và C(0;0;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 12:39:36
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;1) và B(5;-4;1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:39:35
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-3;-2;-1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:39:34
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;-1) và B(-5;4;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 12:38:25
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A1;3;2 và B2;4;12 là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 12:38:24
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng Q:x+2y+3z+2=0 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 12:38:22
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-y+3=0. Vec tơ nào sau đây không là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:38:21
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y-z+3=0. Điểm nào sau đây không thuộc (P)? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 12:38:20
Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng P:2x−y+z−2=0 (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 12:38:18
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2y+z-5=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:38:17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vec tơ a→=1;1;−2;b→=2;1;−1. Tính cosa→.b→ (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 12:38:15
Cho α,β lần lượt là góc giữa hai vec tơ pháp tuyến bất kì và góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn nhận định đúng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:38:13
Cho điểm M(1;2;0) và mặt phẳng (P): x-3y+z=0. Khoảng cách từ M đến (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 12:38:12
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:2x−y+3z−1=0 và mặt phẳng Q:4x−2y+6z−1=0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:38:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng P:x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 12:38:08
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;0;-2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q), (R) cho trước với Q:x+2y−3z+1=0 và R:2x−3y+z+1=0 (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 12:38:06
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y+3z-2=0. Mặt phẳng (P) có một vec tơ pháp tuyến là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 12:38:05
Nếu a→,b→ là cặp VTCP của (P) thì vec tơ nào sau đây có thể là VTCP của (P)? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:38:04
Mặt phẳng (P): ax-by-cz-d = 0 có một VTPT là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 12:38:02
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M−1;2;0 và có vec tơ pháp tuyến n→4;0;−5 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 12:38:00
Cho hai mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0;Q:a'x+b'y+c'z+d'=0. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để hai mặt phẳng trùng nhau? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:37:58
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 12:37:56
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:37:55