Cho tam giác MNP có M = 110o, ∠N = 40o. Cạnh nhỏ nhất của tam giác MNP là: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 04/09 16:41:38
Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 16:41:37
Cho tam giác vuông tại A có AB = 1cm, AC = 7cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. BC là: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 16:41:35
Cho tam giác ABC có AC > AB, đường cao AD. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:41:33
Tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 04/09 16:41:30
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:Khẳng định nào sau đây đúng về giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 04/09 16:41:29
Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 16:41:21
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=12cm. Độ dài đoạn AG là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 04/09 16:41:20
Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 04/09 16:41:20
Cho tam giác ABC không phải là tam giác cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 16:41:18
Bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây tạo thành một tam giác. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 04/09 16:41:18
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:Cho tam giác ABC có ∠A = 70o, ∠B = 30o . So sánh nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 04/09 16:41:17
Cho tam giác ABC cân có AB = 3cm, AC = 5cm. Khi đó độ dài cạnh BC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 16:41:06
Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 7cm, BC = 8cm. Khẳng định nào sau đây là đúng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 04/09 16:41:03
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABC và GM = 5cm. Độ dài đoạn BG là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:41:00
Cho tam giác MNP có ∠N = 68o, ∠P = 40o. Khi đó (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:40:58
Bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây không tạo thành một tam giác (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 04/09 16:40:56
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:Trọng tâm của tam giác là: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 04/09 16:40:55
Cho tam giác ABC có ∠B = 45o, ∠C = 75o. Tia AD là tia phân giác của góc (BAC) (D ∈ BC). Khi đó số đo của góc (ADB) là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 13:36:50
Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm tam giác ABC thì: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 13:36:46
Giao điểm của ba đường cao trong tam giác được gọi là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 13:36:44
Tam giác ABC có độ dài hai cạnh là BC = 1cm, AC = 8cm. Tìm AB biết độ dài cạnh AB là một số nguyên. (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 03/09 13:36:36
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:Bộ ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 03/09 13:36:35
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. So sánh độ dài của AD và AE (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 03/09 13:36:24
Cho tam giác MNP, E là trung điểm của NP, G là trọng tâm tam giác MNP và MG = 20cm. Độ dài đoạn GE là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 13:36:23
Tam giác ABC có các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I trong đó góc BIC bằng 120o. Số đo góc A là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 13:36:21
Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, lấy hai điểm phân biệt M, N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng. (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 13:36:19
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 03/09 13:36:17
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh độ dài AD, DC (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 13:36:16
Cho đoạn thẳng AB, tập hợp các điểm C sao cho tam giác ABC cân tại C là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 03/09 13:36:14
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy điểm H sao cho AH vuông góc với BC. Giữa AH lấy điểm Q. So sánh nào sau đây là sai. (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 03/09 13:36:13
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AE và BD cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là sai. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 13:36:12
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BC và CE cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 03/09 13:36:10
Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 10cm. Tính chu vi của tam giác đó (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 13:36:08
Cho tam giác ABC có B > C Gọi AH là đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng BC. So sánh BH và HC (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 13:36:07
Trong tam giác ABC nếu AB = 6cm, AC = 15cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 03/09 13:36:05
Tam giác ABC có A là góc tù. Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 13:36:03
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Đường trung trực của cạnh AC cắt AH tại I. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 13:36:02
Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây tạo thành một tam giác (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 03/09 13:36:00
Trực tâm của tam giác là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 13:35:58