Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωt+φA,I0>0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 13:18:49
Đặt điện áp chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 602V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 13:18:48
Điện áp hai đầu bong đèn có biểu thức u=1002cos100πt. Đèn chỉ sáng khi u≥100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kì? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 13:18:47
Tại thời điểm t, điện áp u=2202cos100πt−π2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị bằng 1002V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s điện áp này có giá trị (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 13:18:45
Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 13:18:43
Một đèn neon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn chớp sáng, đèn chớp tắt? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 13:18:42
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung có ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 13:18:41
Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có trị tuyệt đối lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 13:18:39
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωt−π2A,I0>0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 13:18:39
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πtA. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời trong có độ lớn bằng 0,5I0 vào những thời điểm: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 13:18:37
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=240sin100πtV. Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V kể từ thời điểm ban đầu là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 13:18:36
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos120πt−π3A, thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 13:18:35
Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1=I0cosωt+φ1 và i2=I0cosωt+φ2 đều có cùng giá trị tức thời là 0,5I0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 13:18:33
Tại thời điểm t, điện áp u=2002cos100πt−π2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 1002 và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s, điện áp này có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 13:18:32
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos120πt−π2A. Trong 2,5s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 13:18:30