Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD, của MH và AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và ... (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 15:38:23
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB||CD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh SB lấy điểm M. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM) và (SAC). (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 15:38:22
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD||BC). Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC) là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 15:38:19
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB, gọi M=IC∩JD. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 15:38:18
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 15:38:17
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và AD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 15:38:16
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 15:38:14
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc AB, AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (DBN) và (DCM) là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 15:38:13
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (ABN) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 15:38:12
Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng α chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, chọn kết luận không đúng: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 15:38:12