Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = U√2cosωt V. Tại thời điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ là 2 A và hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0 V. Tại ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/ π (H).Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt (V).Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u1= 100 V; ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Một khung dây gồm hai vòng dây có diện tích S = 100 cm2 và điện trở của khung là R = 0,45 Ω, quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặtt phẳng vòng dây và vuông ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt..Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60 V; i1 = √3 A; u2 ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0cos2πft V. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là (2√2 A, 60√6 V). Tại thời điểm ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Đặt điện áp xoay chiều có biên độ U0 vào hai đầu cuộn cảm thuần. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng U0/2 thì cường độ dòng điện có độ lớn tính theo biên độ I0 là : (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Đặt điện áp u = Ucos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz vào hai bản của một tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 2 A . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ bằng 1 A thì tần số dòng điện là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:39
Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos(100πt + π/3) A. Suất điện động tự cảm tại thời điểm 0,5112 s là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:38
Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : u = U0cos(ωt + φ).Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức i = I0cos(ωt + α) Các đại lượng I0 và α nhận giá trị nào sau đây: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:38
Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn thuần cảm? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:38
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:38
Trong hiện tượng nào dưới đây chắc chắn không có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun – Lenxơ? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:38
Hai tụ điện có điện dung C1 và C2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều có dung kháng là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Đặt vào cuộn cảm L = 0,5/π H, một điện áp xoay chiều u = 120√2cos1000πt V. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, đèn thứ nhất ghi 220 V – 100 W; đèn thứ hai ghi 220 V – 150 W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong một ngày là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Phương trình li độ của 3 dao động điều hòa có dạng sau x1 = 3cos(πt -π/2) cm; x2= 4sin(πt -π/2) cm;x3 = 5sin(πt) cm. Kết luận nào sau đây là đúng ? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz. Gia tốc cực đại của vật bằng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2πt +π/4) (cm).Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10cm là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:37
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để một con lắc di chuyển từ vi ̣trí có li đô ̣x1 = -A đến vi ̣trí có li đô ̣x2 = A/2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ 8cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. Tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3s và T2 = 0,4s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - π/6) cm và x2 = = 4cos(πt - π/2) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là : (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos(πt - π/6 ) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s đến thời điểm t2 = 1s (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 6cm và A2 = 12cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật không thể có giá trị nào sau đây ? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:36
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:35
Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:35
Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt + π/6) (cm, s). Lấy π = 3,14. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là : (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:35
Khi một con lắc lò xo dao động điều hòa thì (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:35
Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:35
Sóng truyền từ A đến M dọc theo phương truyền với bước sóng λ = 30cm. Biết M cách A một khoảng 15 cm. Sóng tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:35
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 05:48:34