Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+ y2 + z2 = 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua và tiếp xúc với (S) (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 16:38:50
Cho một đồ chơi hình khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC = 6cm. Trong tất cả các khối cầu có thể chứa đồ chơi đó thì khối cầu có bán kính nhỏ nhất là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 16:38:47
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;2;1), M(3;0;0) và mặt phẳng (P) có phương trình là: x + y + z - 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M, nằm trong mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ A đến đường thẳng d lớn nhất (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 16:38:46
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:Cho M là một điểm di động trên d1, N là một điểm di động trên d2. Khoảng cách nhỏ nhất của đoạn thẳng MN là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 16:38:45
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x - y - 2z + 7 = 0, (Q): 2x - y - 2z + 1 = 0. Biết rằng mặt cầu (S) tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). Hỏi diện tích của mặt cầu (S) là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 16:38:43
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2), M(1;1;4). Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 16:38:42
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt cầu (S) đi qua 3 điểm O, A(2;0;0), B(0;2;0) và tâm thuộc mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0 (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:38:41
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z = 0. Cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d, có bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Tọa độ tất cả các điểm I có thể là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 16:38:39
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là mx + y - 3z + 1 = 0; 4x - 2y + (n2 + n)z - n = 0, trong đó m và n là hai tham số. Với những giá trị nào của m và n thì hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 16:38:37
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng cắt nhau: d1: x = 1 + t, y = 1, z = 1 - t, d2: x = -t, y = 2 + t, z = 1. Viết phương trình của mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng d1, d2 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:38:35
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(2;-4;6), B(1;1;1), C(0;3;0), D(0;0;3). Viết phương trình tham số của đường thẳng d chứa đường cao AH của tứ diện ABCD (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 16:38:32
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình là: (P): 2x + y - 3z - 4 = 0. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 16:38:30
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(2;-4;6) và ba điểm B, C, D cùng thuộc mặt phẳng (Oyz). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Lập phương trình mặt phẳng (MNP) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 16:38:26
Trong không gian Oxyz, viết phương trình của mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng sau: d1: x = 3 + 4t, y = 1 - 2t, z = 3 + 6t và (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 16:38:24
Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(1;2;-3) và d vuông góc với mặt phẳng (P): 3x + y + 1 = 0 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 16:38:22
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; -2; 3), B(0; 1; 5), C(4; -1; 7). Gọi M là trung điểm của BC. Viết phương trình tham số của đường thẳng AM (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 16:38:20
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; 0), B(-2; 1; 3), C(7; -3; -6). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC, đồng thời d song song với hai mặt phẳng (Oxy) và (Oxz) (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 16:38:09
Có ba quả bóng đá hình cầu có cùng bán kính r được xếp tiếp xúc với nhau từng đôi một. Trong các rổ hình trụ có chiều cao 2r và bán kính R, hỏi bán kính R nhỏ nhất là bao nhiêu để hình trụ có thể chứa được cả ba quả bóng đó? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 16:38:08
Cho hình nón đỉnh I và đường tròn đáy tâm O. Bán kính đáy bằng chiều cao của hình nón. Giả sử khoảng cách từ trung điểm của IO tới một đường sinh bất kì là 2. Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O sao cho AB = 1/2. Tính thể tích khối tứ diện IABO (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 16:38:06
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, góc giữa A’B và mặt phẳng (ABC) là 60o. Khối trụ (H) là khối trụ có hai đường tròn đáy lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, A’B’C’. Tính thể tích khối trụ (H) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 16:38:06
Cho hình trụ có thể tích bằng 2π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Diện tích xung quanh của khối trụ là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 16:38:05
Bạn Nam cao 1,8m tham gia trò chơi nhà bóng. Bạn Nam phải đứng thẳng trong quả bóng hình cầu và lăn trên cỏ. Để Nam có thể đứng được trong quả bóng thì Nam phải chọn quả bóng có thể tích ít nhất là bao nhiêu trong các kết quả sau: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 16:38:04
Hình nón có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là một tam giác vuông và có diện tích xung quanh là π2. Độ dài đường cao của hình nón là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 16:38:03
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = AB = 2AD = 2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Bán kính của mặt cầu tâm B cắt SC theo một dây có độ dài 2a/3 là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:38:03
Cho hình chóp S.ABC có hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy là tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Biết SA = SB = a và góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy bằng 60o. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:38:02
Cho hình chóp S.ABC có ASB^=BSC^=CSA^ = 60o, SA = 2SB = 3SC = 3a. Thể tích khối chóp S.ABC là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09 16:38:01
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Biết thể tích của khối chóp S.BMN là a3. Tính thể tích khối chóp S.ABCD (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 16:37:49
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. SA = 2AD = 2a. Góc giữa mp(SBC) và mặt đáy là 45o. Gọi M là trung điểm của BC. Khoảng cách từ M đến mp(SBD) là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:37:47
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A và AB = AC=a, SA = SB = SC = 3a. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) là 60o. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB. Thể tích khối chóp G.ABC là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 16:37:46
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC. Thể tích khối chóp A.BCC’B’ là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:37:44
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAD) là tam giác cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy là 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 16:37:40
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy là a, SA = 2a. Thể tích khối chóp là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 16:37:36
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:37:35
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 16:37:34
Trong số các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 16:37:33
Một hình chóp có 40 cạnh. Hình chóp đó có bao nhiêu mặt? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 16:37:32