Nếu đốt cháy hoàn toàn một anđehit hai chức mà thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước một số đúng bằng số mol anđehit thì công thức chung của dãy đồng đẳng của nó là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:18:26
Chất hữu cơ có CTPT C2H2On có thể tác dụng với AgNO3/. Chọn đáp án chính xác nhất của n là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:18:16
Chất nào sau không thể làm mất màu dung dịch Br2 (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:18:10
Cho các chất: propionanđehit; propylen; stiren; toluen và axit acrylic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất làm mất màu, nhạt màu dung dịch Br2 (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:18:02
Cho chất hữu cơ Y thành phần chứa C, H, O có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, tham gia phản ứng tráng bạc và hòa tan CuOH2 thành dung dịch màu xanh. Khi đốt cháy 0,1 mol Y thu được không quá 0,2 mol sản phẩm. Công thức phân tử Y là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 22:17:52
X là một anđehit đơn chức. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol X. Lượng kim loại Ag thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 4a/3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tên gọi của X là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:17:43
Quá trình nào sau đây không tạo ra CH3CHO? (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:17:36
Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H2 dư thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với Na dư thu a mol khí. Nếu A tác dụng với dd AgNO3/ NH3 dư thu được 5a mol kết tủa. Vậy A gồm (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:17:31
Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (xt’) thu được hỗn hợp 2 axit tương ứng. Tỉ khối (hơi) của Y so với X là a. Hỏi a biến thiên trong khoảng nào? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:17:04
Đốt cháy ancol mạch hở A chỉ thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. Biết A tác dụng CuO đun nóng được chất hữu cơ B. A tác dụng KMnO4 được chất hữu cơ D. D mất nước được B. Công thức của các chất A, B, D ... (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 22:16:51
Cho các chất: Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, axit fomic, axetilen. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo thành Ag là (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:16:23
M là một axit đơn chức, để đốt 1 mol M cần vừa đủ 3,5 mol O2. M có CTPT là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:16:13
Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:15:47
Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:15:33
Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:15:26
Nhỏ dung dịch anđehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa CuOH2/OH- đun nóng nhẹ sẽ thấy kết tủa đỏ gạch. Phương trình hóa học nào sau đây diễn tả đúng hiện tượng xảy ra (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:15:19
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C2H5OH (1), C6H5OH (2), CH3COOH, (3), H2CO3 (4) (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 22:04:53
Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 22:04:46
Axit cacboxylic A có mạch cacbon không phân nhánh có công thức CHOn. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất B có cấu tạo mạch vòng. A có tên gọi là: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:04:42
Cho 4 axit: CH3COOH,p-O2NC6H4OH,C6H5OH,H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:04:37
Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) CH2BrCOOH (1), CCl3COOH (2), CH3COOH, (3), CHCl2COOH (4), CH2ClCOOH(5) (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:04:30
Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH,HCOOH,CH2=CHCOOH,CH3CHO,C2H5OH. Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là: (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:04:23
Nhóm chất hay dung dịch nào có chức chất không làm đỏ giấy quì tím? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:04:07
Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:03:59
Cho các axit sau: CH32CHCOOH (1), CH3COOH,(2), HCOOH (3), CH33CCOOH (4). Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:03:49
Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH3COOH,? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:02:58
Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử CuOH2 trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch Cu2O vì: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:02:45
Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:02:40
Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:02:33
Axit malic (2 – hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit malic tác dụng với Na dư thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:02:18
Cho CTPT của hợp chất thơm X là C7H8O2, X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1. Số chất X thỏa mãn là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:02:11
Chất X chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng phân tử MX =90. Khi có a mol X tác dụng hết với Na thu được số mol hiđro đúng bằng A. Vậy X là chất nào trong số các chất sau:1. Axit oxalic (trong dung môi trơ)2. Axit axetic3. Axit lactic 4. ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:01:57
Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là: (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:01:48
Cho 2 phương trình hóa học:1 2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+H2O+CO22 C6H5OH+Na2CO3 →C6H5ONa+NaHCO3Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3,C6H5OH là (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:01:38
Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (các điều kiện phản ứng coi như đủ): (Hóa học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:01:17
Từ 1 anđehit no đơn chức mạch hở X có thể chuyển hóa thành ancol Y và axit Z tương ứng để điều chế este E. Khi đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối, nếu đun nóng m gam E với dung dịch CaOH2 dư thu được m2 gam muối. ... (Hóa học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:01:06
Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 22:01:01
Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:00:56
Cho các chất CH3COOH, (1), HCOOC2H5 (2), C2H5COOH (3), CH3COOC2H5 (4), CH3CH2CH2OH(5) được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:00:52
So sánh tính axit của các chất sau1 CH2Cl-CH2COOH2 CH3COOH3 HCOOH4 CH3-CHCl-COOH (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:00:32