Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh AB=2, AD=3, AA’=4. Góc giữa hai mặt phẳng (BC’D) và (A’C’D) là α. Giá trị gần đúng của góc α bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 07:16:52
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình 1−fx1+fx=2 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:16:51
Hàm số f(x) = ln2x có đạo hàm (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:16:51
Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:16:49
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sauTổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:16:49
Cho khối nón có thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông tại S với cạnh SA=a. Thể tích khối nón bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:16:47
Diện tích phần hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 07:16:47
Tập nghiệm của bất phương trình 35x−x2≥81 là đoạn [a;b]. Tính a+b. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:16:46
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng P:x+2y+3z−8=0 và Q:x+2y+3z+6=0 bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 07:16:45
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-5z+10=0. Giá trị của biểu thức z1+z2-2zz2 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 07:16:45
Đặt log29 = a, khi đó log318 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:16:44
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) nhận gốc tọa độ O làm tâm và có bán kính R=4 là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:16:43
Cho hai số thực x và y thỏa mãn x+2i=3+4yi. Giá trị của x+6y bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 07:16:42
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.Số điểm cực trị của hàm số đã cho là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:16:42
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sauGiá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-2;3] là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 07:16:41
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:16:40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn của số phức z=3-2i nằm trên một đường tròn có tâm I(-1;1) và bán kính r. Bán kính r bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:16:39
Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1 = -1 và u4 = 2. Công sai d bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:16:38
Gieo một con xúc xắc hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 07:16:37
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x−11=y−33=z+4−2 đi qua điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:16:36
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x+2018x-2019 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:16:35
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua A(1;4;-3) và song song mặt phẳng (Oyz) thì phương trình mặt phẳng (α) là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:16:34
Phương trình lnx+ln(2x-1) = 0 có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:16:33
Cho mặt cầu có diện tích bằng 34πa2, khi đó bán kính mặt cầu bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:16:33
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:16:32
Với a, b là hai số dương tùy ý, logb510a3 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:16:31
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:16:30
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+12=y−2−1=z+52. Điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 07:16:29
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 07:16:28
Thể tích khối hộp chữ nhật có độ dài các cạnh lần lượt là a, 2a, a bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 07:16:27
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V, đáy là tam giác cân, AB=AC. Gọi E là trung điểm cạnh AB và F là hình chiếu vuông góc của E lên BC. Mặt phẳng (C’EF) chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:16:26
Cho hàm f(x) = ax4+bx3+cx2+dx+e với a≠0 có đồ thị như hình vẽ. Phương trình |f(f(x))|=m với m là tham số thực, có tối đa bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 07:16:25
Cho hàm số y=−x+12x−1 có đồ thị là (C), đường thẳng d:y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Giá trị của m để tổng ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:16:25
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với a,b,c≠0. Biết rằng mặt phẳng (ABC) đi qua điểm M23;43;43 và tiếp xúc với mặt cầu (S):(x−1)2+(y−2)2+(z−2)2=1. Thể tích khối tứ diện OABC bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:16:24
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sauSố đường tiệm cận của đồ thị hàm số g(x)=12f(x)−3 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 07:16:23
Cho hai số phức z và w khác 0 thoả mãn z+3w=5w và z−2wi=z−2w−2wi. Phần thực của số phức zw bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 07:16:22
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành thể tích bằng 1. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B; N là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng (MDN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 07:16:21
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi phương trình f(1−sinx)=f(1+cosx) có tất cả bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (-3,2)? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 07:16:20
Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2−4z+13=0 và A, B lần lượt là hai điểm biểu diễn hai số phức z1, z2, trong mặt phẳng Oxy. Diện tích của tam giác OAB bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:16:20