Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Năng lượng nghỉ của 2 gam một chất bất kì bằng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 06:41:28
Ban đầu có 2 gchất phóng xạ 210Po (pôlôni) với chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng Po còn lại là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:41:19
Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân nơtron s phải thỏa mãn: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:41:15
Người ta dùng prôtôn có động năng KH=7MeV bắn phá B49e đang đứng yên tạo ra hạt α có động năng Ke=8MeV và hạt nhân X. Biết rằng vận tốc hạt α bắn ra vuông góc với vận tốc hạt prôtôn. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính theo u có giá trị bằng số ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:40:48
Cho phản ứng hạt nhân: T13+D12→H24e+X Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 06:40:35
Sự phân hạch của hạt nhân urani U92235 khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình: n01+U92235→X54140e+S3894r+kn01 Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 06:40:19
Pôlôni P84210o phóng xạ theo phương trình P84210o→XZA+P82206b. Hạt X là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 06:40:09
Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 06:39:59
Hạt nhân XZ1A1 phóng xạ và biến thành một hạt nhân YZ2A2 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ XZ1A1 có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất XZ1A1, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 06:39:55
P84210o đứng yên, phân rã α thành hạt nhân X: P84210o→H24e+XZA Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo=209,982876u, mHe=4,002603u, mX=205,74468u và 1u=931,5MeV/c2.Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:39:45
Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm A1326l và của nơtron lần lượt là mH=1,007825u; mAl=25,8682u; mn=1,008665u và 1u=931,5MeV/c2.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 06:39:33
Cho phản ứng hạt nhân: T13+X→H24e+n+17,6MeVHạt nhân X và năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam Heli theo phản ứng trên. Cho số Avôgađrô NA=6,02.1023 (nguyên tử/mol). (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:39:22
Cho phản ứng hạt nhân: N1123a+p→X+N1020eHạt nhân X là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 06:38:06
238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã T=4,47.109năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 mg 238U và 2,315mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố Chì và tất cả lượng chì chứa trong đó đều là sản phẩm của phân rã của ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:38:05
Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban C2760o , có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu số lượng Coban còn 10g: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:38:04
Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:38:03
Trong phóng xạ α thì hạt nhân con: (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:38:02
Hạt nhân Uranium có 92 proton và tổng cộng 143 notron, kí hiệu nhân là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 06:38:02
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:38:00
Hạt nhân R88226a biến đổi thành hạt nhân R86222n do phóng xạ (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:37:59
Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ: (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 06:37:55
Trong các phân rã β, α và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 06:37:52
Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:37:48
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 06:37:44
Gọi N0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:37:39
Ống tia Rơnghen hoạt động với hiệu điện thế 50kV. Bước sóng cực tiểu của tia X được phát ra là: (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 06:37:19
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.10-34J.s; e=3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo đứng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là: -13,6eV, -3,4eV; -1,5eV… Với En=-13,6n2eV; n = 1, 2, 3... Vạch phổ có bước sóng λ = 1875nm ứng với sự ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 06:37:13
Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ lệ λ1:λ2:λ3=1:12:23 vào catốt của một tế bào quang điện thì nhận được các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại theo tỷ lệ v1:v2:v3=1:3:k. Trong đó k bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:37:00
Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 06:36:46
Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ=0,41μm là: (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 06:36:42
Biết hai bước sóng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrô tương ứng là λ1=0,1215μm và λ2=0,6563μm. Có thể tính được bước sóng của một vạch quang phổ nữa có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 06:36:34
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:36:29
Chọn câu trả lời đúng. Bước sóng của các vạch quang phổ của nguyên tử hiđro được tính theo công thức: 1λ=RH(1m2-1n2). Với RH=1,097.107, m-1= hằng số Rittberg. Bước sóng lớn nhất của bức xạ trong dãy Lyman là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:36:25
Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 5200A0. Các electron quang điện sẽ được giải phóng ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:35:52
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích electron, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C, 3.108m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 06:35:44
Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại đặt cô lập thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 0,4V. Nếu dùng một electron (m=9,1.10-31kg, e=-1,6.10-16C) có vận tốc bằng vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi tấm kim loại nói trên, rồi cho ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:35:35
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.10-34J.s; c=3.108m/s, e=1,6.10-19C. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập có điện thế cực đại bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:35:28
Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1=0,25μm; λ2=0,5μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1 và v2=12v1. Bước sóng giới hạn quang điện là: (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 06:35:21