Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 μC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0. Nếu hệ nằm điện tích đó nằm cân bằng thì (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 12:39:15
Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q3 à hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q1 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 lần lượt cách q1,q2 những khoảng là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 12:39:09
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2,q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 12:26:14
Tại hai điểm A,B cách nhau 12cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=q2=-6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=-3.10-7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 12:26:09
Hai điện tích q1=q2=q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3=3q được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn bằng x. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:25:56
Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1=+4pC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2=-3μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5cm. Điện tích q3=-6μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = + 10cm .Bỏ lực giữ để điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 12:25:39
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều và điện tích Q đặt tại (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 12:25:28
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1=-3.10-6C, q2=8.106C. Đặt tại C một điện tích q1=2.10-6C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:15:14
Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=q2=-6.10-6 C. Đặt tại C một điện tích q3=-3.10-8 C. Biết AB = BC = 15cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:15:00
Hai điện tích điểm q1=2μC và q2=-8μC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A,B cách nhau 60cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:14:32
Trong không khí, ba điện tích điểm q1,q2,q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60cm, q1= 4q3 lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 12:14:22
Có hai điện tích điểm q1=9.10-9 C, q2=-10-9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:14:12
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương + e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:13:58
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, nhiễm điện và cách nhau 20cm trong không khí. Lực hút của hai quả cầu bằng 1,2N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại tách chứng ra đến khoảng cách như cũ thì hai quả cầu đẩy nhau vói lực đẩy bằng lực ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:13:45
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5 m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu bằng 9,0.10-3 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu đó bằng -3,0.10-6 C. Tổng độ lớn điện tích của hai quả cầu lúc ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 12:13:37
Có hai giọt nước giống nhau, mỗi giọt chứa một êlectron dư. Lực tương tác điện giữa hai giọt bằng lực hấp dẫn giữa chúng. Cho biết khối lượng riểng của nước 1000 kg/m3 và hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11 N.m2/kg2. Bán kính của mỗi giọt nước gần giá trị ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:13:32
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q1, q2. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 12:13:06
Cho rằng một trong hai êlectron của nguyên tử heli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân, trên quỳ đạo có bán kính 1,18.10-10 m. Cho khối lượng của êlectron 9,1.10-31 kg, điện tích của êlectron là -1,6.10-19 C. Chu kì quay của êlectron này quanh hạt ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:12:58
Cho rằng một trong hai êlectron của nguyên tử heli chuyển động tròn dều quanh hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10m. Cho khối lượng của êlectron 9,1.10-31kg, điện tích của êlectron là -1,6.10-19 C. Lực hút của hạt nhân lên êlectron này là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 12:12:42
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:38:05
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4N. Biết q1+ q2 = 3.10-6 C và q1(Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 08:37:35
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2N. Biết q1+ q2 = -4.10-6 C và q1(Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:37:29
Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Tại điểm nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, một êlectron được thả ra không vận tốc ban đầu thì êlectron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 08:37:14
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2=xq1 (với -5(Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:37:09
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1=8.10-6 C và q2=-2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:37:04
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:36:59
Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 08:36:55
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:36:48
Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:36:44
Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1m trong nước cất ε=81 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:36:41
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:36:33
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 08:36:32
Hai điện tích điểm cùng điện tích là q, đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 6cm. Hằng số điện môi của môi trường là ε=2. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn 5.10-12 N thì độ lớn của hai điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 08:36:18