Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1lớn gấp 3lần cảm kháng ZL1của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 30 độ . Tỷ số độ tự cảm L1L2của 2 cuộn dây là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 08:33:31
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u=2502cos100πt V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha 60 độ so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:33:19
Đặt điện áp u=U0cosωt (U0và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 30 độ so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 60 độ so với cường độ dòng ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 08:32:51
Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (L;r) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:32:35
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 08:31:54
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:31:21
Đặt điện áp u=U0cosωt(U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:31:04
Đặt điện áp u=1002cos100πt−π4Vvào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=50 W; cuộn cảm có độ tự cảm L=1/π H và tụ điện có điện dung C=10−35πFmắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 503Vvà đang tăng thì điện áp tức thời ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:30:54
Đặt điện áp u=U0cosωt(ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB có R, L, C mắc nối tiếp như hình bên dưới. Tại thời điểm t1, điện áp hai đầu AM và MB lần lượt là 98,79 V và 94,39 V. Tại thời điểm t1, điện áp hai đầu AM và MB lần lượt ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 08:29:40
Cho mạch điện không phân nhánh RLC có R=60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,2/πH, tụ điện có điện dung C=1000/4π µF, tần số của dòng điện f=50Hz. Tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:29:23
Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos100πt+φ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đọan MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp vợi tụ C1và cuộn dây thuần cảm L1 . Đoạn MB là một hộp đen X có chứa các phần từ R,L,C. Biết cường ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:29:12
Đặt điện áp xoay chiều u=200cosωtvào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự. Biết R=3ωL, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U và khi nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 08:25:03
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i=I0cos100πt−π6(t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 08:24:24
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL1=−2053V;uC1=205V;uR1=20V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL2=20V;uC2=−60V;uR2=0V. Biên độ điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 08:24:18
Đặt điện áp u=U0cos100πt+π3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 08:21:24
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uRvà uLlần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R ... (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 08:21:08
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40 W mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 10−34πF, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 08:20:57
Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung . Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u=2002cos100πt V và ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 08:20:52
Một mạch điện chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos100πt+π6 A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u=50cos100πt+π6 V. Vậy đó là phần tử gì? (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:20:43
Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H một điện áp xoay chiều ổn định u=200cos100πt−π4 V thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:20:24
Đặt điện áp có u=2202cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R=100 Ω, tụ điện có điện dung C=10−42πF và cuộn cảm có độ tự cảm L=1/π H. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:20:15
Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H, điện trở R=50Ω và hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=1202cos100πtV thì điện áp hiệu dụng của hộp X là 120 V, đồng thời điện áp của hộp X trễ pha so ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 08:20:07
Đặt điện áp u=1502cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 08:19:44
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm các phần tử LCR, L=2/π H, điểm M nằm giữa L và C, điểm N nằm giữa C và R. Cho tần số dòng điện f=50 Hz. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB (uMB) vào điện áp tức ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:19:27
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V và hai đầu đoạn mạch AB. Biết UAM=0,5UMB=403 V. Phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 08:19:21
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch điện xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN=302cosωt V và uMB=402cosωt−π2 V. ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 08:19:09
Đặt điện áp u=U0cosωt+φ (U0,ω,φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ ... (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:18:50
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B, giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 08:18:33
Đặt điện áp u=U0cos100πtV (t tính bằng s) vào đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L=1,5/π H, điện trở r=503 Ω, tụ điện có điện dung C=10−4π F. Tại thời điểm t1 , điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:17:40
Đặt điện áp u=2202cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π H và tụ điện có điện dung 10−36πF. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 132 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:17:27
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt+π3V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:16:28
Khi đặt điện áp u=2002cos100πt−π6V vào hai đầu một hộp X chứa hai trong ba linh kiện điện là R0,L0,C0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i=22cos100πt+π6A. Nếu mắc hộp nối tiếp với cuộn cảm thuần có L=3πHrồi mắc vào điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 08:16:16
Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay chiều u=1202cos100πt+π3 thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:15:58