Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1=30o thì góc tới r2=? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 08:23:46
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n=3, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i=600. Góc lệch D của tia ló và tia tới ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:23:46
Lăng kính có góc chiết quang A=300 và chiết suất n=2. Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới có giá trị: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 08:23:44
Một lăng kính có chiết suất n, đặt trong không khí, có góc chiết quang A, nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính xác định bởi: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:23:44
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ. Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:23:43
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ. Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính tròn với 1 chữ số thập phân) (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:23:42
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Tính góc chiết quang A: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 08:23:41
Phát biểu nào dưới đây không chính xác: Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:23:41
Khi chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính có tiết diện là tam giác đều với góc tới i1=450 thì góc khúc xạ r1 bằng góc tới r2 ( hình vẽ).Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 08:23:40
Lăng kính có chiết suất n=2 và góc chiết quang A=600. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới i1 = 45o. Góc lệch của tia ló so với phuong tia tới là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 08:23:39
Chọn phương án đúng. Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n=2 và góc ở đỉnh A=300, B là góc vuông. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:23:38
Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính đặt trong không khí có có góc chiết quang 500 và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 08:23:37
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi lên từ đáy. Chiết suất của lăng kính với ánh sáng đỏ là 2 đối với màu tím là 3. Giả sử ban đầu lăng kính ở vị trí mà tia tím truyền đối xứng qua ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:23:35
Khi chiếu tia sáng đơn sắc màu vàng vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60o dưới góc tới i1 thì tia ló ra khỏi mặt AC lệch về đáy và cho góc lệch cực tiểu. Nếu thay ánh sáng màu vàng bằng ánh sáng màu đỏ thì góc ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 08:23:33
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n =1,6. Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên của lăng kính. Tính giá trị nhỏ nhất của góc chiết quang A. (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 08:23:31
Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB của một lăng kính tiết diện là một tam giác đều ABC theo phương song song với đáy BC. Tia ló ra khỏi AC đi là là mặt AC. Chiết suất của chất làm lăng kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:23:30
Một lăng kính có chiết suất n=2. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới i=450, tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc với mặt bên thứ 2 như hình vẽ. Góc chiết quang A của lăng kính: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:23:29
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:23:28
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:23:27
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:23:27
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 08:23:26
Với i1, i2, A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính.Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:23:26
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 08:23:25
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=2. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1=450. Góc lệch D của lăng kính có giá trị là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:23:25
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D=15o. Cho chiết suất của lăng kính là n=1,5. Góc chiết quang A bằng: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 08:23:24
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:23:23
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 08:23:22
Chọn câu trả lời sai: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:23:22
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 08:23:21
Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:23:20
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 08:17:33
Chiếu một chùm sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là chùm ánh sáng nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím. Có thể kết luận chùm sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:17:24
Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:17:14
Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:17:07
Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới i1 khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở mặt bên còn lại. Nếu ta tăng góc i1 thì: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 08:16:56
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 08:16:23
Chọn câu đúng: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 08:16:18
Lăng kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:16:17