Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn hảo. Chẳng hạn, các ước của 6 (không kể chính nó) là 1; 2; 3 ta có 1 + 2 + 3 = 6. Vậy 6 là số hoàn hảo. Hãy chỉ ra trong các số 10; 28; 49 số nào là số hoàn hảo. (Toán học - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:42:20
Tìm tất cả các số tự nhiên khác 0, không vượt quá 60 sao cho ƯCLN của hai số đó là 17. (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 04/09 12:42:19
Tuấn và Hà mỗi người mua một số hộp bút chì màu, trong mỗi hộp đều có từ hai chiếc bút trở lên và số bút trong mỗi hộp là như nhau. Tính ra Tuấn mua 25 bút, Hà mua 20 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu chiếc. (Toán học - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:42:19
Phát biểu nào dưới đây là sai: (Toán học - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:42:19
Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 48⋮a; 72⋮a (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 12:42:18
Cho các phân số sau: 12144; 9727; 613; 2381; 25632. Có bao nhiêu phân số tối giản trong các phân số trên. (Toán học - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 04/09 12:42:18
Tìm ƯCLN(56, 140, 168). (Toán học - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 04/09 12:42:17
Biết ƯCLN(75, 105) = 15. Hãy tìm ƯC(15, 105). (Toán học - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:42:17
Rút gọn phân số 11636 về phân số tối giản: (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:42:17
Tìm ƯCLN(36, 84) (Toán học - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:42:16
Nếu a⋮7 và b⋮7 thì 7 là ……………… của a và b. (Toán học - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:42:16
Nếu 9 là số lớn nhất sao cho a⋮9 và b⋮9 thì 9 là ………… của a và b. Chọn câu trả lời đúng nhất. (Toán học - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:42:15
Muốn tìm tập hợp ước chung chung của hai hay nhiều số tự nhiên, ta thực hiện: (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:42:15
Tìm ƯCLN(72, 63, 1): (Toán học - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:42:14
Cho tập ƯC(24; 28) = {1; 2; 4}. Vậy ƯCLN(24; 28) là: (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 12:42:14
Phân số ab được gọi là phân số tối giản khi: (Toán học - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:42:13
Tìm ƯCLN(90; 10) (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 12:42:13
Sắp xếp các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là:1 – Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.2 – Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN phải tìm.3 – Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:42:12
Chọn phát biểu đúng. (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 12:42:12
Cho tập Ư(8) = {1; 2; 4; 8} và Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}. Tập hợp ƯC(8; 20) là: (Toán học - Lớp 6)
Phạm Văn Phú - 04/09 12:42:11