Cho M = x6yn – 12x9y4 và N = 24xny3 (n ∈ ℕ). Các giá trị của n để M chia hết cho N là (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Phú - 04/09 12:47:08
Bằng cách đặt z = x2 + 7, xét phép chia sau: [2,5y3(x2 + 7)3 – 3,5y2(x2 + 7) + 4y(x2 + 7)4 – 12y(x2 + 7)] : 5y(x2 + 7). Thương của phép chia ... (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:08
Tổng các hệ số của lũy thừa bậc sáu, lũy thừa bậc năm và lũy thừa bậc hai trong kết quả của phép chia (3a5b3 – 7a4b3 + 5a2b2 – ab2 – 12ab) : (– 0,2ab) là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:47:07
Rút gọn biểu thức (9x2y2 – 6x2y3) : (–3xy)2 + (6x2y + 2x4) : 2x2 ta được đa thức có bậc là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 12:47:07
Biểu thức P = 5x2yz3 : yz2 – 3x2y5z : xy – (2x2yz + 3xy2z – xyz) : xyz có giá trị tại x = y = z = 1 là (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:07
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A ... cho B. Điền vào chỗ ...? (I) đều chia dư; (II) đều chia hết. Khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:06
Chia đa thức x7y4 – 2xy3 cho đơn thức – 3x3y ta thu được đa thức có bậc là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 12:47:06
Kết quả phép chia đa thức –2x3y2z + 8x2y3z2 – 10x4yz2‑ cho đơn thức –2xyz ta được (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 12:47:06
Giá trị của biểu thức P = 13x2y5-53x5y2:‐2x2y2 : – 2x2y2 tại x = – 2 và y = – 1 là (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:05
Kết quả phép tính (x8y8 + 2x5y5 + 7x3y3) : (– 2xy3) là (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:05
Cho hai đơn thức M = (3a2b)3(ab3)2 và N = (–a2b)4. Kết quả của phép chia M: N là (Toán học - Lớp 8)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 12:47:05
Giá trị biểu thức Q = 65x9y5z2 : (– 10x4y3z) tại x = 1; y = z = 2 là (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:04
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:47:04
Đơn thức M thỏa mãn 2,5x3y2z5 : M = 5xz2 là (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:04
Thương của đơn thức (–3x3y) và đơn thức (–2xy) có bậc là (Toán học - Lớp 8)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:47:03
Đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ như thế nào so với số mũ của nó trong A? (I) phải bằng; (II) không nhỏ hơn. (III) không lớn hơn. Khẳng định nào đúng? (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:02
Thực hiện phép tính ‐12x3yz5:‐14xz22 ta được (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:02
Giá trị của biểu thức 9xyz3 : (– 0,5xyz2) tại x = 1 và y = z = – 2 có kết quả là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:01
Thương của phép chia đơn thức ‐34x9y5z7 cho đơn thức ‐12x6y2z là: (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:01
Kết quả phép tính 5x2y6z5 : 2xy3 là (Toán học - Lớp 8)
CenaZero♡ - 04/09 12:47:00