Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác ... (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 13:03:14
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 13:03:14
Hai lực khác phương F1→ và F2→có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:03:14
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 13:03:13
Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F→ có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1=12N và F2 thì F2 bằng (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 13:03:13
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1→ và F2→ thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:03:12
Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6 N và F2 = 8 N. Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lực F1→. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 13:03:12
Khi có hai vectơ lực F1→,F2→ đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F→ có thể (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 13:03:12
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:03:11
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1→,F2→? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09/2024 13:03:11
F→1, F→2 lần lượt là hai lực thay thế khi phân tích một lực F→. Biết rằng hai lực F→ và F→2 vuông góc với nhau. Độ lớn của lực F→ và F→2 lần lượt là 50 N và 40 N. Tính độ lớn của lực thành phần F→1? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 13:03:10
Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 13:03:10
Cho ba lực đồng quy cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 13:03:09
Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α = 600. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 13:03:09