Một thanh chắn đường dài 8 m, có trọng lượng 220 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,5 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,8 m. Để giữ thanh cân bằng thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:09:13
Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m. Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:09:13
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:09:13
Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:09:13
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài l,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của ... (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:09:12
Cho hai lực F1, F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 20 cm, với F1 = 15N và có hợp lực F = 25N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 13:09:12
Một thanh sắt AB dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 14 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra B, người ta đặt một lực có độ lớn F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh bắt đầu ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 13:05:33
Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 6N, có đầu A tì vào sàn nhà nằm ngang, đầu B được giữ bởi một lò xo BC, độ cứng k = 250 N/m, theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Độ dãn của lò xo khi thanh cân bằng là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 13:05:30
Một thanh gỗ dài 1,8 m nặng 30 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 45°. ... (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 13:05:28
Một người dùng búa để nhổ đinh như hình vẽ. Biết lực cản của gỗ lên đinh là 1 000 N. Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 13:05:27
Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc α=30o. Xác định lực căng của dây treo. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:05:24
Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như hình vẽ. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:05:24
Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như Hình 21.2. Các lực F1→,F2→ của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 13:05:23
Một người dùng tay tác dụng lực F nâng vật là một thanh rắn đồng chất dài 1m như hình dưới đây. Biết góc giữa thanh và sàn nhà là 300 và thanh rắn có trọng lượng 20 N. Độ lớn của lực F là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:05:23
Một cái thước AB = 1,2 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm. Một lực F1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai tác dụng lên đầu B của thước theo phương vuông góc với ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 13:05:23
Moment lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:04:12
Tác dụng ngẫu lực có độ lớn 10 N vào núm xoay của vòi nước như hình. Biết cánh tay đòn của ngẫu lực là 2 cm. Độ lớn của moment ngẫu lực là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 13:04:12
Người lái xe tác dụng hai lực lên vô lăng như hình vẽ. Đây là cặp lực (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:04:11
Tác dụng cặp ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F = 10 N vào vật có trục quay và khoảng cách từ giá của mỗi lực đến trục quay là 10 cm. Độ lớn của moment ngẫu lực là (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 13:04:11
Một lực 2 N tác dụng vào thanh rắn như hình vẽ dưới đây. Độ lớn của moment lực là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 13:04:10
Moment lực đối với trục quay là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:04:10
Một lực 4 N tác dụng vào một vật rắn có trục quay cố định tại O, khoảng cách AO là 50 cm. Độ lớn của moment lực này là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:04:10
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực có độ lớn bằng: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 13:04:09
Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 13:04:09
Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 13:04:08
Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình vẽ dưới đây. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 13:04:08
Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn có khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 13:04:08