Tác giả tác phẩm: May không đi giày - Ngữ văn 8
Ngọc Anh | Chat Online | |
23/10 16:11:55 |
51 lượt xem
Tác giả tác phẩm: May không đi giày - Ngữ văn 8
I. Đọc tác phẩm May không đi giày
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
II. Tìm hiểu tác phẩm May không đi giày
1. Thể loại
- Truyện cười
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997.3. Phương thức biểu đạt
- May không đi giày có phương thức biểu đạt là tự sự.
4. Ý nghĩa nhan đề May không đi giày
Người đàn ông có tính hà tiện ra chợ vấp phải hòn đá chảy máu chân, ông ta thấy may mắn vì chỉ rách chân mà không phải rách giày.
5. Tóm tắt May không đi giày
Một ông tính hà tiện đi chân không ra chợ chẳng may vấp phải hòn đá chảy máu. Thay vì than đau thì ông ta mừng vì không đi giày, ông ta sợ giày bị rách mũi.
6. Bố cục May không đi giày
May không đi giày có bố cục gồm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “May cho mình thật”: Người hà tiện đi vấp phải hòn đá chảy máu chân nhưng không phàn gì.
- Phần 2: Phần còn lại: Lời giải thích của nhân vật ông hà tiện.
7. Giá trị nội dung
- Truyện bố cục ngắn gọn, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cười ngay trong lời nói, hành động của nhân vật.
8. Giá trị nghệ thuật
- Phê phán những người có tính keo kiệt, bủn xỉn.
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm May không đi giày
Câu chuyện bắt đầu từ việc một người đàn ông không đi giày ra chợ và vấp phải hòn đá.
- Khi người đàn ông vấp phải hòn đá ngón chân chảy móng ròng ròng, nhưng ông ta lại không phàn nàn mà còn nói “May cho mình thật!”.
- Cái cười nảy sinh khi: người đàn ông nói “may là vì tôi không đi giày. Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”
=> Bài học: Phê phán những người có tính keo kiệt, bủn xỉn.
I. Đọc tác phẩm May không đi giày
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
II. Tìm hiểu tác phẩm May không đi giày
1. Thể loại
- Truyện cười
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997.3. Phương thức biểu đạt
- May không đi giày có phương thức biểu đạt là tự sự.
4. Ý nghĩa nhan đề May không đi giày
Người đàn ông có tính hà tiện ra chợ vấp phải hòn đá chảy máu chân, ông ta thấy may mắn vì chỉ rách chân mà không phải rách giày.
5. Tóm tắt May không đi giày
Một ông tính hà tiện đi chân không ra chợ chẳng may vấp phải hòn đá chảy máu. Thay vì than đau thì ông ta mừng vì không đi giày, ông ta sợ giày bị rách mũi.
6. Bố cục May không đi giày
May không đi giày có bố cục gồm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “May cho mình thật”: Người hà tiện đi vấp phải hòn đá chảy máu chân nhưng không phàn gì.
- Phần 2: Phần còn lại: Lời giải thích của nhân vật ông hà tiện.
7. Giá trị nội dung
- Truyện bố cục ngắn gọn, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cười ngay trong lời nói, hành động của nhân vật.
8. Giá trị nghệ thuật
- Phê phán những người có tính keo kiệt, bủn xỉn.
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm May không đi giày
Câu chuyện bắt đầu từ việc một người đàn ông không đi giày ra chợ và vấp phải hòn đá.
- Khi người đàn ông vấp phải hòn đá ngón chân chảy móng ròng ròng, nhưng ông ta lại không phàn nàn mà còn nói “May cho mình thật!”.
- Cái cười nảy sinh khi: người đàn ông nói “may là vì tôi không đi giày. Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”
=> Bài học: Phê phán những người có tính keo kiệt, bủn xỉn.
Tải file tài liệu:
Bình luận
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận của bạn tại đây
Tài liệu khác:
- Tác giả tác phẩm: Vắt cổ chày ra nước - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Bài ca Côn Sơn - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Trong lời mẹ hát - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Nhớ đồng - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Những chiếc lá thơm tho - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: Chái bếp - Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Tìm hiểu văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
Bạn có tài liệu hay, hãy gửi cho mọi người cùng xem và tham khảo tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Đăng tài liệu