Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 19 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Xong tiệc rượu Trần Lý say mềm, nằm vật ra ngủ. Nguyễn Đức Minh liền viết mấy chữ cảm tạ để lại rồi cùng hai sư ông và chú tiểu lên ngựa ra đi, trông về phía Lạng Giang thẳng tiến.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 18 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Sáng sớm hôm sau, bốn người lên đường, Phạm Thái nhường hoàng phi cưỡi con ngựa trắng giống ngựa thổ Bắc Kạn, thân nhỏ thấp và bốn chân tuy hơi thô, nhưng rất thẳng và vững.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 17 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Hoàng phi, Phạm Thái và Nhị Nương ở lại nhà Đào Phùng hai hôm. Trong hai hôm ấy, mấy người luôn luôn nói chuyện với nhau về binh thư và chiến lược. Có khi lại rủ nhau lại ngọn núi Yên Xá để đấu võ. Đào Phùng lấy làm phục võ nghệ của Phạm Thái và Nhị Nương lắm.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 16 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Thuyền ra tới giữa sông, Phạm Thái trợn mắt nhìn người lái đò, trong lòng áy náy lo sợ. Vì giòng nước chảy xiết, đáng lẽ phải hết sức chèo mau để vượt qua, thì người ấy chỉ giữ tay lái cho thuyền trôi xuôi.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 15 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Một buổi sáng mùa xuân, trên con đường Kinh Bắc, Lạng Sơn. Bấy giờ còn sớm lắm, nên đường rất vắng và hai bên ruộng dân quê ra làm việc đồng áng cũng chưa đông.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 14 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Quang Ngọc quay ra nhìn rồi vui cười nói: - Trời ơi, xuýt nữa tôi quên bẵng thân vương. Ngưòi vừa bắt bẻ Phạm Thái là Trịnh Đán con thứ Trịnh Bồng.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 13 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Luôn mấy hôm chùa Tiêu Sơn làm lễ dâng sao. Khách thập phương kéo đến rất đông. Mà sư các nơi đến họp giảng kinh cũng nhiều lắm. Hai chữ "dân sao" đem dùng vào chùa Tiêu Sơn thật đúng vì đêm,
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 12 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trên con đường nhỏ chạy ven đê sông Cầu rẽ vào làng Vĩnh Thế, người ta thấy một nhà sư trẻ tuổi, thân thẻ tráng kiện tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lâm râm niệm phật.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 11 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đào Phùng bị giam đã được hơn một tháng. Trần Xá vì tuổi tác không chịu nổi hình phạt quá dã man nên đã bỏ mạng trong ngục thất. Nguyễn Tiết thì được tha ngay hôm bị bắt. Chàng hứa với phân phủ sẽ đi dọ thám bọn cựu thần nhà Lê. Đó là câu nói thầm đã khiến phân phủ vui mừng truyền cởi trói cho chàng.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 10 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Từ hôm đánh hụt trận Kim Lũ thì hai viên phân phủ, phân suất đem lòng thù oán bọn cựu thần nhà Lê lắm, vì họ chắc rằng cánh quân đến phá ngục cứu Lê hoàng phi chỉ có thể là bầy tôi nhà Lê
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 9 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Quang Ngọc đi trước dẫn đường, rẽ cương lượn qua cửa Tây, tức cửa chính phủ Từ Sơn. Lê Báo cho ngựa chạy ngang hàng và hỏi: - Sao đại huynh lại cho ngựa chạy về phía này?
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 8 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Cũng chiều hôm ấy, vùng Vĩnh Kiều, Tiêu Niệm, nhân dân nhớn nhác nhìn nhau kinh ngạc. Họ vừa nghe thấy chuông chùa Tiêu Sơn gióng giả oang oang từ trên cao gieo xuống.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 7 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Lúc bấy giờ trùng vào cuối giờ Dậu. Những tiếng huyên náo nhộn nhịp cất quân hồi nửa giờ trước đã im bẵng. Mấy toà nhà trong phủ như ngủ say dưới lớp màn đen tối yên lặng. Vì đêm hôm ấy là một đêm thượng tuần tháng chạp, mưa phùn gió bắc, rét buốt đến xương.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 6 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Chiều hôm ấy, trước trại lính phủ Từ Sơn, người lính, nón sơn, quần áo chẽn, mỗi người cầm một cây tre dài bịt vải đứng xếp hàng chữ nhất. Khi đã tập một lúc về đủ các miếng đâm trên, đánh dưới, phạt ngang thì người đội chọn từng cặp sức tương đương cho ra dấu với nhau.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 5 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Vừa ngồi yên chỗ, Phạm Thái hỏi Quang Ngọc: - Có việc gì quan trọng thế? Hiền huynh? - Việc nào đi việc ấy. Bây giờ hãy chén đã. Lê Báo cười hỏi rỡn Phạm Thái: - Sư ông giới tửu chứ?
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 4 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đã lâu nay cửa tam quan chùa Tiêu Sơn rào kén hẳn hàng ba, bốn lần tre, hóp và chông chà. Khách thập phương phải đi qua một con đường vòng chạy theo chu vi trái đồi, rồi rẽ ngoặt ra phía bên. Ở đó có một cái cổng nhỏ hẹp nhưng xây rất kiên cố. Qua lần cổng, một hàng bậc gạch cao và giốc đưa đến nhà trai.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 3 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đã luôn ba hôm nay, sư ông đóng cửa chùa trên, cả ngày cặm cụi làm việc. Làm việc gì? Trong chùa không một ai hay. Chỉ biết rằng đã sáu bữa nhà sư bỏ cơm, và mỗi lần có ai vào khiến đàn chó sủa ầm ĩ, thì trên chùa lại nghe có tiếng mõ đều đều và tiếng tụng kinh sang sảng. Mãi cho đến lúc một chú tiểu thân cận đến gõ cửa và báo cho nhà sư biết người mới đến là ai.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 2 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trên con đường từ thành Kinh Bắc đến huyện Đa Phúc, buổi sáng hôm ấy. Những người lái buôn nói với nhau câu chuyện sở gáy, rùng mình. Trong bọn có bác gánh một nồi đồng nặng là nhát gan hơn cả. Mới tới cầu Dọi, bác đã hoãng hốt hết vía vì một câu chuyện vừa được nghe và nhất định đòi lại trấn lỵ, không đi nữa
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 1 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Tuy mới vào khoảng đầu giờ Dậu, nhưng về tiết mùa đồng, trời đã nhá nhem tối. Các nhà, các hàng xén ở phố Từ Sơn đều đóng cửa. Chỉ trừ một hàng cơm là có ánh sáng. Và luôn luôn ở trong đưa ra tiếng cười nói ầm ỹ.
Tỉnh mộng - Chương 10 (hết) (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Kỳ-Tâm ra về rồi, bà Phủ không yên trong lòng, nằm ngồi không đặng, nên đi dạo ngoài vườn cho khuây lãng. Yến-Tuyết bồng con ra để nằm trên ván, rồi lại đứng dựa cửa sổ mà ngó ra sân.
|