Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta
5 trả lời
Hỏi chi tiết
201
0
0
Pingg
10/01/2022 09:06:29
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế, chính trị vì thế nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

- Ở phía Nam, nhà Tống xúi Chăm-pa đánh Đại Việt; ở phía Bắc, quân Tống ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

a. Nhà Lý chuẩn bị

- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.

- Chủ động đánh tan ý đồ tiến công, phối hợp với Chăm-pa đánh Đại Việt của nhà Tống.

- Chủ trương của nhà Lý: tấn công trước để phòng vệ.

b. Diễn biến

 


Lược đồ đường tiến công thành Ung Châu
Quân Lý Thường Kiệt (mũi tên đỏ ), quân Tống (mũi tên xanh)

 

- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy quân thủy - bộ, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.

+ Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung.

+ Đường bộ do Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi đánh vào châu Ung Châu (Quảng Tây).

+ Đường thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đổ bộ vào châu Liêm, châu Khâm (Quảng Đông).

- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu.

 

Luyện tập

“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai?

Trần Quốc Tuấn.
Lý Công Uẩn.
Trần Thủ Độ.
Lý Thường Kiệt.
Kiểm tra

c. Ý nghĩa

Quân tống hoàng mang, rơi vào thế bị động, làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược vào nước ta.

II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ

a. Nhà Lý chuẩn bị

- Nhà Lý ra lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng ở những nơi hiểm yếu gần biên giới Việt - Tống: quân thủy đóng ở Đông Kênh, bộ binh bố trí dọc theo chiến tuyến sông Như Nguyệt.

Luyện tập

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự trên sông

Mã.
Thao.
Như Nguyệt.
Bạch Đằng.
Kiểm tra

b. Diễn biến

 

- Cuối năm 1076, quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta; đạo quân khác do Hoà Mâu theo đường biển tiếp ứng.

- Tháng 1/1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc.

- Quân  Lý do Quách Quỳ chỉ huy phải đóng ở bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy đến. Nhưng thủy quân nhà Tống bị Lý Kế Nguyên đã mai phục và chặn đánh nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ.

2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

a. Diễn biến


Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt

 

- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt, đẩy lùi chúng về bờ phía Bắc.

- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông Như Nguyệt bất ngờ mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của quân Tống.

 

Luyện tập

Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077?

Lý Công Uẩn.
Lý Nhân Tông.
Lý Thường Kiệt.
Lý Thánh Tông.
Kiểm tra

b. Kết quả

- Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

c. Nguyên nhân

- Sự ủng hộ tinh thần đoàn kết của quân dân ta.

- Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

d. Ý nghĩa

- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

 

- Bảo vệ nền độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
HT ^^

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
+4đ tặng

Kết quả

- Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước

0
0
Hoàng Lê Di
10/01/2022 09:08:08
+3đ tặng


-Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Bảo vệ nền độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

0
0
Phương Vy
10/01/2022 09:10:17
+2đ tặng
quách quỳnh chấp nhận giản hòa
 
0
0
Hồ Phúc Hưng
10/01/2022 09:10:48
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế, chính trị vì thế nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

- Ở phía Nam, nhà Tống xúi Chăm-pa đánh Đại Việt; ở phía Bắc, quân Tống ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

a. Nhà Lý chuẩn bị

- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.

- Chủ động đánh tan ý đồ tiến công, phối hợp với Chăm-pa đánh Đại Việt của nhà Tống.

- Chủ trương của nhà Lý: tấn công trước để phòng vệ.

b. Diễn biến

 


Lược đồ đường tiến công thành Ung Châu
Quân Lý Thường Kiệt (mũi tên đỏ ), quân Tống (mũi tên xanh)

 

- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy quân thủy - bộ, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.

+ Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung.

+ Đường bộ do Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi đánh vào châu Ung Châu (Quảng Tây).

+ Đường thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đổ bộ vào châu Liêm, châu Khâm (Quảng Đông).

- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu.

 

Luyện tập

“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai?

Trần Quốc Tuấn.
Lý Công Uẩn.
Trần Thủ Độ.
Lý Thường Kiệt.
Kiểm tra

c. Ý nghĩa

Quân tống hoàng mang, rơi vào thế bị động, làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược vào nước ta.

II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ

a. Nhà Lý chuẩn bị

- Nhà Lý ra lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng ở những nơi hiểm yếu gần biên giới Việt - Tống: quân thủy đóng ở Đông Kênh, bộ binh bố trí dọc theo chiến tuyến sông Như Nguyệt.

Luyện tập

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự trên sông

Mã.
Thao.
Như Nguyệt.
Bạch Đằng.
Kiểm tra

b. Diễn biến

 

- Cuối năm 1076, quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta; đạo quân khác do Hoà Mâu theo đường biển tiếp ứng.

- Tháng 1/1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc.

- Quân  Lý do Quách Quỳ chỉ huy phải đóng ở bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy đến. Nhưng thủy quân nhà Tống bị Lý Kế Nguyên đã mai phục và chặn đánh nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ.

2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

a. Diễn biến


Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt

 

- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt, đẩy lùi chúng về bờ phía Bắc.

- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông Như Nguyệt bất ngờ mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của quân Tống.

 

Luyện tập

Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077?

Lý Công Uẩn.
Lý Nhân Tông.
Lý Thường Kiệt.
Lý Thánh Tông.
Kiểm tra

b. Kết quả

- Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

c. Nguyên nhân

- Sự ủng hộ tinh thần đoàn kết của quân dân ta.

- Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

d. Ý nghĩa

- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

 

- Bảo vệ nền độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
HT ^^

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 4 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo