Câu 1: Bài văn tả cảnh gì, ở đâu? *
A. Cảnh buổi sáng trên thành phố cảng ở miền Nam.
B. Cảnh buổi sáng trên thành phố cảng Hải Phòng, ở vùng đông bắc Tổ quốc.
C. Cảnh buổi sáng trên thành phố cảng ở miền Trung
D. Cảnh buổi chiều trên thành phố cảng Hải Phòng, ở vùng đông bắc Tổ quốc.
Câu 2: Tác giả đã chọn tả những sự vật nào trong cảnh thiên nhiên vào buổi sáng trên bến cảng? *
A. Những đàn hải âu, ánh nắng mùa thu, dòng sông Cấm, rặng núi đá, cánh đồng lúa.
B. Nhà máy xi măng, đàn hải âu, ánh nắng, dòng sông Cấm, vòm trời trong xanh.
C. Từng đàn hải âu, ánh nắng mùa thu, dòng sông Cấm, cần cẩu, nhà máy thủy tinh.
Câu 3: Tác giả đã miêu tả những sự vật và hoạt động nào trên bến cảng? *
A. (Nhà máy điện) nhả khói/ (tàu phà) đi lại nườm nướp/ (tàu) cập bến/ (nhà máy thủy tinh) cho ra lò nhiều đồ thủy tinh.
B. (Tàu phà) đi lại nườm nượp/ cập bến, bốc dỡ hàng hóa/ xe công nhân làm việc/ xe ô tô chuyển hàng.
C. (Tàu) chạy trên biển như thành phố nổi di động/ xe chạy như những con thoi; (công nhân) khai thác đá.
Câu 4: Trong bài, những chiếc cần cẩu được nhân hóa bằng cách nào? *
A. Dùng từ chỉ bộ phận cơ thể người để chỉ bộ phận của chiếc cần cẩu.
B. Dùng từ chỉ bộ phận cơ thể người và đại từ chỉ người để nói về chiếc cần cẩu.
C. Dùng từ chỉ đặc điểm của con người để gọi đặc điểm của chiếc cần cẩu
Câu 5: Chi tiết nào thể hiện biện pháp nhân hóa về những chiếc cần cẩu? *
A. Những anh Cần Cẩu chân đế cao lênh khênh vươn cánh tay thép dài, chuyển những kiện hàng từ dưới tàu lên bờ.
B. Những buổi sáng đẹp trời, từng đàn hải âu cánh trắng bay rập rờn trong nắng sớm.
C. Đứng trên cao, phóng tầm mắt nhìn ra xa, em thấy những con tàu như những thành phố di động trên biển.
Câu 6: Theo em, bài văn nói lên điều gì? *
A. Miêu tả cảng Hải Phòng quê em.
B. Tự hào về thành phố cảng than yêu.
C. Ca ngợi và tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên và cảnh sầm uất, sôi động của thành phố cảng.
Câu 7: Câu văn nào dưới đây có dùng quan hệ từ? *
A. Cảng Hải Phòng quê em nằm ngay trên bờ sông Cấm.
B. Những buổi sáng đẹp trời, từng đàn hải âu cánh trắng bay rập rờn trong nắng sớm.
C. Cảng về đêm càng thêm tấp nập.
D. Dù đã thân thuộc vô cùng, nhưng em vẫn không khỏi ngỡ ngàng mỗi khi có dịp ngắm nhìn thành phố thân yêu.
Câu 8: Quan hệ từ trong câu văn em tìm được (ở câu hỏi số 7) biểu thị mối quan hệ gì? *
A. Nguyên nhân – kết quả.
B. Giả thiết – kết quả.
C. Tương phản.
D. Tăng tiến
Câu 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “tấp nập ” trong câu: Cảng về đêm càng thêm tấp nập. *
A. vui nhộn
B. vắng ngắt
C. nhộn nhịp
D. đông đúc
Câu 10: Trong các dòng dưới đây, dòng nào có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa? *
A. Chạy bão, chạy ăn từng bữa, chạy bộ
B. xanh lơ, xanh biếc, xanh lục
C. cái ca, ca hát, làm ca đêm .
D. bình yên, bình tĩnh, trung bình
Câu 11: Trong câu: “Những anh Cần Cẩu chân đế cao lênh khênh vươn cánh tay thép dài, chuyển những kiện hàng từ dưới tàu vào bờ.” có mấy động từ? Đó là từ nào? *
A. 1 động từ. Đó là từ: vươn
B. 2 động từ. Đó là các từ: vươn, chuyển
C. 3 động từ. Đó là các từ: vươn, chuyển, vào
Câu 12: Bộ phận chủ ngữ trong câu: “Ánh nắng mùa thu dịu dàng trải nhẹ trên dòng sông Cấm.” là: *
A. Ánh nắng
B. Ánh nắng mùa thu
C. Ánh nắng mùa thu dịu dàng
D. Ánh nắng mùa thu dịu dàng trải nhẹ
Câu 13: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dưới đây, câu nào nói về quan hệ thầy trò? *
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Học thầy không tày học bạn.
C. Máu chảy ruột mềm.
D. Con hơn cha là nhà có phúc.
Câu 14: Từ nào viết đúng chính tả? *
A. Chiến chanh
B. Quả tranh
C. Bánh trưng
D. Chèo thuyền
Câu 1: Bài văn tả cảnh gì, ở đâu? *
A. Cảnh buổi sáng trên thành phố cảng ở miền Nam.
B. Cảnh buổi sáng trên thành phố cảng Hải Phòng, ở vùng đông bắc Tổ quốc.
C. Cảnh buổi sáng trên thành phố cảng ở miền Trung
D. Cảnh buổi chiều trên thành phố cảng Hải Phòng, ở vùng đông bắc Tổ quốc.
Câu 2: Tác giả đã chọn tả những sự vật nào trong cảnh thiên nhiên vào buổi sáng trên bến cảng? *
A. Những đàn hải âu, ánh nắng mùa thu, dòng sông Cấm, rặng núi đá, cánh đồng lúa.
B. Nhà máy xi măng, đàn hải âu, ánh nắng, dòng sông Cấm, vòm trời trong xanh.
C. Từng đàn hải âu, ánh nắng mùa thu, dòng sông Cấm, cần cẩu, nhà máy thủy tinh.
Câu 3: Tác giả đã miêu tả những sự vật và hoạt động nào trên bến cảng? *
A. (Nhà máy điện) nhả khói/ (tàu phà) đi lại nườm nướp/ (tàu) cập bến/ (nhà máy thủy tinh) cho ra lò nhiều đồ thủy tinh.
B. (Tàu phà) đi lại nườm nượp/ cập bến, bốc dỡ hàng hóa/ xe công nhân làm việc/ xe ô tô chuyển hàng.
C. (Tàu) chạy trên biển như thành phố nổi di động/ xe chạy như những con thoi; (công nhân) khai thác đá.
Câu 4: Trong bài, những chiếc cần cẩu được nhân hóa bằng cách nào? *
A. Dùng từ chỉ bộ phận cơ thể người để chỉ bộ phận của chiếc cần cẩu.
B. Dùng từ chỉ bộ phận cơ thể người và đại từ chỉ người để nói về chiếc cần cẩu.
C. Dùng từ chỉ đặc điểm của con người để gọi đặc điểm của chiếc cần cẩu
Câu 5: Chi tiết nào thể hiện biện pháp nhân hóa về những chiếc cần cẩu? *
A. Những anh Cần Cẩu chân đế cao lênh khênh vươn cánh tay thép dài, chuyển những kiện hàng từ dưới tàu lên bờ.
B. Những buổi sáng đẹp trời, từng đàn hải âu cánh trắng bay rập rờn trong nắng sớm.
C. Đứng trên cao, phóng tầm mắt nhìn ra xa, em thấy những con tàu như những thành phố di động trên biển.
Câu 6: Theo em, bài văn nói lên điều gì? *
A. Miêu tả cảng Hải Phòng quê em.
B. Tự hào về thành phố cảng than yêu.
C. Ca ngợi và tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên và cảnh sầm uất, sôi động của thành phố cảng.
Câu 7: Câu văn nào dưới đây có dùng quan hệ từ? *
A. Cảng Hải Phòng quê em nằm ngay trên bờ sông Cấm.
B. Những buổi sáng đẹp trời, từng đàn hải âu cánh trắng bay rập rờn trong nắng sớm.
C. Cảng về đêm càng thêm tấp nập.
D. Dù đã thân thuộc vô cùng, nhưng em vẫn không khỏi ngỡ ngàng mỗi khi có dịp ngắm nhìn thành phố thân yêu.
Câu 8: Quan hệ từ trong câu văn em tìm được (ở câu hỏi số 7) biểu thị mối quan hệ gì? *
A. Nguyên nhân – kết quả.
B. Giả thiết – kết quả.
C. Tương phản.
D. Tăng tiến
Câu 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “tấp nập ” trong câu: Cảng về đêm càng thêm tấp nập. *
A. vui nhộn
B. vắng ngắt
C. nhộn nhịp
D. đông đúc
Câu 10: Trong các dòng dưới đây, dòng nào có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa? *
A. Chạy bão, chạy ăn từng bữa, chạy bộ
B. xanh lơ, xanh biếc, xanh lục
C. cái ca, ca hát, làm ca đêm .
D. bình yên, bình tĩnh, trung bình
Câu 11: Trong câu: “Những anh Cần Cẩu chân đế cao lênh khênh vươn cánh tay thép dài, chuyển những kiện hàng từ dưới tàu vào bờ.” có mấy động từ? Đó là từ nào? *
A. 1 động từ. Đó là từ: vươn
B. 2 động từ. Đó là các từ: vươn, chuyển
C. 3 động từ. Đó là các từ: vươn, chuyển, vào
Câu 12: Bộ phận chủ ngữ trong câu: “Ánh nắng mùa thu dịu dàng trải nhẹ trên dòng sông Cấm.” là: *
A. Ánh nắng
B. Ánh nắng mùa thu
C. Ánh nắng mùa thu dịu dàng
D. Ánh nắng mùa thu dịu dàng trải nhẹ
Câu 13: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dưới đây, câu nào nói về quan hệ thầy trò? *
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Học thầy không tày học bạn.
C. Máu chảy ruột mềm.
D. Con hơn cha là nhà có phúc.
Câu 14: Từ nào viết đúng chính tả? *
A. Chiến chanh
B. Quả tranh
C. Bánh trưng
D. Chèo thuyền