Áp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật. Khi lực ép vuông góc với diện tích bề mặt chịu lực. Khi đó, khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ. Tuy nhiên theo quy ước đã xác định được phương (vuông góc với bề mặt chịu lực) và chiều (hướng vào mặt chịu lực) . Do đó khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn (cường độ).
Đơn vị đo lường của áp lực là: Newton(N).
Khi tính toán được áp lực tác dụng lên một bề mặt lớn. Người ta phải chia nhỏ phần diện tích chịu lực và tính lực tác động lên đơn vị diện tích đó.
Khi đó, khái niệm áp suất ra đời. Tức là áp suất (pressure) lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể
Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.
Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lí học. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là N/m2 (Newton trên mét vuông), nó được gọi là Pascal (Pa) – đây là tên của một nhà khoa học, người mà phát hiện ra được áp suất.
1 Pa rất nhỏ, nó xấp xỉ bằng với một tờ tiền đô la tác dụng lên mặt bàn vậy. 1kPa = 1000 Pa
Xem thêm: Báo giá dịch vụ hút hầm cầu tại Đà Nẵng như thế nào?
Công thức tính Áp suất khí trong vật líTa có phương trình: F = P/S
Trong đó
- F là lực lên mặt bị ép
- P là áp suất
- S là diện tích mà lực ép lên đó