BPTT nhân hóa ” giấy đỏ- buồn”, ” nghiên sầu”
Đây là hai cau thơ cho thấy tâm trạng buồn bã của ông đồ dường như cũng thấm vào cảnh vật. Giaáy, mực vốn là những vật thân thiết với ông đồ cũng trở nên có hồn và mang tâm trạng buồn, sầu của con ngời. Giaáy buồn vì bị bỏ quên nên màu đỏ của nó cũng trở nên bạc phai cả sắc, bẽ bàng cả hồn. Mực không được đụng đến nên ngưng động bao sầu tủi, lặng lẽ cô mình trong nghiên sầu.Đỏ là từ chỉ màu , còn thắm là chỉ sắc. Màu chỉ còn là cái xác và sắc là linh hồn. Ở đây ta thấy giấy không còn được hài hòa thắm duyên cùng mực nên dường như nó không còn sự sống. Còn ” Mực đọng trong nghiên sầu”trĩu xuống, ứ lại, ngưng lại ở chữ ” đọng”. Đây là cái ứ đọng của mực lâu ngày không được dùng đến hay cũng chính là niêm fu uất của ông đồ đang kết đọng lại thành 1 nỗi sầu. Hình ảnh thơ không chỉ còn mang nghĩa tả thựcmà hình ảnh tượng trưung cho thấy sự ế ẩm, tâm trạng chán ngán, u uất của ông đồ